TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
TCVN 7756-9 : 2007
VÁN GỖ NHÂN TẠO – PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 9: XÁC ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DÁN DÍNH CỦA VÁN GỖ DÁN
Wood based panels – Test methods – Part 9: Determination of bonding quality
1. Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định chất lượng dán dính của ván gỗ dán từ các loại ván mỏng.
2. Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi (nếu có).
TCVN 7755:2007 Ván gỗ dán.
TCVN 7756-1:2007 Ván gỗ nhân tạo – Phương pháp thử - Phần 1: Lấy mẫu, chuẩn bị mẫu và biểu thị kết quả thử nghiệm.
3. Nguyên tắc
Chất lượng dán dính của ván gỗ dán từ các tấm ván mỏng được đánh giá thông qua độ bền kéo trượt và mức độ phá hủy bề mặt gỗ tại vùng chịu kéo.
4. Thiết bị và dụng cụ
4.1. Thiết bị xử lý mẫu trước khi thử
- Thùng nước có thể điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với việc ngâm mẫu thử và có khả năng duy trì nhiệt độ ở (27 ± 2) oC;
- Thùng để đun sôi nước và ngâm được mẫu thử;
- Tủ sấy, có thông gió và duy trì được nhiệt độ (60 ± 3) oC ở tất cả mọi điểm;
- Dụng cụ đo chiều dài, chính xác 0,1 mm;
- Kính lúp, có độ phóng đại 10 lần.
4.2. Thiết bị thử kéo trượt
Máy kéo kèm theo bộ gá có răng cưa phù hợp, có khả năng đo tải trọng chính xác đến ± 1 %.
5. Mẫu thử
5.1. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu theo TCVN 7756-1:2007.
5.2. Kích thước mẫu thử: Mẫu thử được cắt theo hướng dẫn ở Hình 1, sao cho hướng thớ gỗ của lớp nằm giữa các lớp keo sẽ chịu thử nghiệm, vuông góc với chiều dài mẫu thử.
Các mẫu thử được chuẩn bị và cắt khía đảm bảo kiểm tra được mỗi lớp keo dán của mẫu thử. Vết cắt phải kéo dài vào bên trong lớp nằm giữa lớp keo thử nghiệm, như đã chỉ ra ở Hình 1.
Chiều dày của mẫu thử lấy bằng chiều dày của tấm từ 3 lớp đến 9 lớp.
Đối với tấm có số lớp lớn hơn 9 phải tách bỏ bớt bằng bào, cưa hoặc phun cát.
Mẫu thử phải không có bất kỳ khuyết tật nào do quá trình chế tạo hay hư hỏng do quá trình chuẩn bị. Việc tách bỏ phải được thực hiện cẩn thận, tránh làm hư hỏng phần còn lại.
6. Cách tiến hành
6.1. Xử lý mẫu thử trước khi thử độ bền kéo trượt
Các mẫu thử được đặt tách rời nhau trên giá hay trong một cái rổ. Trong quá trình ngâm, mỗi mẫu thử đều phải ngập hoàn toàn trong nước. Tiến hành xử lý theo các bước sau:
Bước 1: Ngâm 24 giờ trong nước ở (27 ± 2) oC.
Bước 2: Ngâm 6 giờ trong nước sôi, sau đó làm nguội trong nước ở (27 ± 2) oC, tối thiểu 1 giờ.
Bước 3: Ngâm 4 giờ trong nước sôi, sau đó sấy trong tủ sấy ở nhiệt độ (60 ± 3) oC trong vòng (18 ± 2) giờ, sau đó lại ngâm trong nước sôi 4 giờ, tiếp theo là làm nguội trong nước ở (27 ± 2)oC tối thiếu 1 giờ.
Bước 4: Ngâm (72 ± 1) giờ trong nước sôi, tiếp đến làm nguội trong nước (27 ± 2) oC tối thiểu 1 giờ.
Tùy theo điều kiện sử dụng ván, lựa chọn các bước xử lý trước khi thử độ bền kéo trượt tuân theo TCVN 7755:2007.
CHÚ DẪN: |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-4:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định khối lượng thể tích
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-5:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ trương nở chiều dày sau khi ngâm trong nước
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-6:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định môđun đàn hồi khi uốn tĩnh và độ bền uốn tĩnh
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-10:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định độ bền bề mặt
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-11:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định lực bám dữ đinh vít
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7752:2007 về ván gỗ dán - Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-2:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định kích thước, độ vuông góc và độ thẳng cạnh
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5694:1992 (ISO 9427 : 1989) về Panen gỗ dán - Xác định khối lượng riêng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8330-3:2010 (EN 717-3:1996) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định formaldehyt phát tán - Phần 3: Formaldehyt phát tán bằng phương pháp bình thí nghiệm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10572-1:2014 (ISO 10033-1:2011) về Gỗ nhiều lớp (LVL) - Chất lượng dán dính - Phần 1: Phương pháp thử
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10572-2:2014 (ISO 10033-2:2011) về Gỗ nhiều lớp (LVL) - Chất lượng dán dính - Phần 2: Các yêu cầu
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5695:2015 (ISO 1096:2014) về Gỗ dán – Phân loại
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11903:2017 (ISO 16999:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Lấy mẫu và cắt mẫu thử
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12362:2018 (ISO 16893:2016) về Ván gỗ nhân tạo - Ván dăm
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-4:2023 (ISO 13061-4:2014 with Amendment 1:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 4: Xác định môđun đàn hồi uốn tĩnh
- 1Quyết định 3238/QĐ-BKHCN năm 2007 về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-4:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 4: Xác định khối lượng thể tích
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-5:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 5: Xác định độ trương nở chiều dày sau khi ngâm trong nước
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-6:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định môđun đàn hồi khi uốn tĩnh và độ bền uốn tĩnh
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-10:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 10: Xác định độ bền bề mặt
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-11:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 11: Xác định lực bám dữ đinh vít
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7752:2007 về ván gỗ dán - Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-1:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 1: Lấy mẫu, chuẩn bị mẫu thử và biểu thị kết quả thử nghiệm
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-2:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định kích thước, độ vuông góc và độ thẳng cạnh
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5694:1992 (ISO 9427 : 1989) về Panen gỗ dán - Xác định khối lượng riêng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8330-3:2010 (EN 717-3:1996) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định formaldehyt phát tán - Phần 3: Formaldehyt phát tán bằng phương pháp bình thí nghiệm
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10572-1:2014 (ISO 10033-1:2011) về Gỗ nhiều lớp (LVL) - Chất lượng dán dính - Phần 1: Phương pháp thử
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10572-2:2014 (ISO 10033-2:2011) về Gỗ nhiều lớp (LVL) - Chất lượng dán dính - Phần 2: Các yêu cầu
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5695:2015 (ISO 1096:2014) về Gỗ dán – Phân loại
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11903:2017 (ISO 16999:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Lấy mẫu và cắt mẫu thử
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12362:2018 (ISO 16893:2016) về Ván gỗ nhân tạo - Ván dăm
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13707-4:2023 (ISO 13061-4:2014 with Amendment 1:2017) về Tính chất vật lý và cơ học của gỗ - Phương pháp thử dành cho mẫu nhỏ không khuyết tật từ gỗ tự nhiên - Phần 4: Xác định môđun đàn hồi uốn tĩnh
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7756-9:2007 về ván gỗ nhân tạo - Phương pháp thử - Phần 9: Xác định chất lượng dán dính của ván gỗ dán
- Số hiệu: TCVN7756-9:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 13/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết