- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6260:1997 về xi măng poóc lăng hỗn hợp - yêu cầu kĩ thuật
- 2Tiêu chuẩn ngành TCN 4030:1985 về xi măng - phương pháp xác định độ mịn của bột xi măng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121:1979 về vữa và hỗn hợp vữa xây dựng - phương pháp thử cơ lí
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2098:1993 về sơn - phương pháp xác định độ cứng của màng
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1770:1986 về cát xây dựng - yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6017:1995 (ISO 9597:1989 (E)) về xi măng - phương pháp thử - xác định thời gian đông kết và độ ổn định
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6025:1995 (ISO 3893:1977) về bê tông - phân mác theo cường độ nén
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5670:1992 (ISO 1514 – 1974)
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4787:2001 về Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
Skim coat
Tiêu chuẩn này áp dụng cho bột bả tường gốc xi măng poóclăng, dùng để cải thiện bề mặt vữa trát trước khi sơn trang trí.
TCVN 1770 : 1986 Cát xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 2098 : 1993 Sơn - Phương pháp xác định độ cứng của màng.
TCVN 3121 : 1979 Vữa và hỗn hợp vữa xây dựng - Phương pháp thử cơ lý.
TCVN 4030 : 1985 Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn.
TCVN 4787 : 2001 Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu.
TCVN 5670 : 1992 Sơn - Tấm chuẩn để thử.
TCVN 6017 : 1995 Xi măng - Phương pháp xác định độ dẻo chuẩn, thời gian đông kết và tính ổn định thể tích.
TCVN 6025 : 1995 (ISO 3893 : 1977) Bê tông - Phân mác theo cường độ nén.
TCVN 6260 : 1997 Xi măng poóclăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật.
TCXD 236 : 1999 Lớp phủ mặt kết cấu xây dựng - Phương pháp kéo đứt thử độ bám dính.
3.1 Bột bả tường gốc xi măng poóclăng: được sản xuất từ các nguyên liệu chính sau:
- Chất kết dính: xi măng poóclăng;
- Chất độn: bột khoáng thiên nhiên;
- Phụ gia: polime tái phân tán trong nước.
Các thành phần này được trộn đều ở dạng bột khô.
3.2 Hỗn hợp bả tường và nước có độ dẻo quy định được gọi là matit.
Các chỉ tiêu kỹ thuật của bột bả tường và matít được quy định trong bảng 1.
Bảng 1 - Các chỉ tiêu kỹ thuật
Tên chỉ tiêu | Mức quy định | |
Bột bả tường | 1. Độ mịn (phần còn lại trên sàng 0,08 mm), %, không lớn hơn | 6 |
2. Khối lượng thể tích, g/dm3 | 970 50 | |
3. Thời gian đông kết, phút: - bắt đầu, không sớm hơn - kết thúc, không muộn hơn |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6260:1997 về xi măng poóc lăng hỗn hợp - yêu cầu kĩ thuật
- 2Tiêu chuẩn ngành TCN 4030:1985 về xi măng - phương pháp xác định độ mịn của bột xi măng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3121:1979 về vữa và hỗn hợp vữa xây dựng - phương pháp thử cơ lí
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2098:1993 về sơn - phương pháp xác định độ cứng của màng
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1770:1986 về cát xây dựng - yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6017:1995 (ISO 9597:1989 (E)) về xi măng - phương pháp thử - xác định thời gian đông kết và độ ổn định
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6025:1995 (ISO 3893:1977) về bê tông - phân mác theo cường độ nén
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5670:1992 (ISO 1514 – 1974)
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4787:2001 về Xi măng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7239:2014 về Bột bả tường gốc xi măng poóc lăng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7239:2003 về Bột bả tường
- Số hiệu: TCVN7239:2003
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2003
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 07/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực