TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
XI MĂNG - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ MỊN CỦA BỘT XI MĂNG
Tiêu chuẩn này ban hành để thay thế TCVN 140-64, phần IV.
1.1. Sàng có kích thước lỗ 0,08mm theo TCVN 2230-77. Mắt sàng cần được căng tròn đều, phải thường xuyên kiểm tra, trường hợp sàng bị thủng hoặc tuột chỉ vành sàng thì phải thay sàng mới.
Có thể sàng bằng máy hoặc sàng bằng tay tùy theo khả năng trang thiết bị của từng cơ sở. Khi sàng bằng máy phải thực hiện theo đúng chỉ dẫn sử dụng của máy;
1.2. Cân kỹ thuật có độ chính xác đến 0,01g;
1.3. Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ.
2.1. Cân 50g ximăng đã được sấy ở nhiệt độ 105-1100C trong 2 giờ rồi để nguội trong bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng thí nghiệm.
2.2. Đổ ximăng vào sàng đã được lau sạch, đậy nắp lại, đặt vào máy và cho máy chạy.
2.3. Quá trình sàng được xem như kết thúc nếu mỗi phút lượng ximăng lọt qua sàng không quá 0,05g. Đem cân phần còn lại trên sàng.
2.4. Độ mịn của ximăng tính bằng phần trăm theo tỷ số giữa khối lượng phần còn lại trên sàng và khối lượng mẫu ban đầu, với độ chính xác tới 0,1%.
2.5. Trong trường hợp sàng bằng tay thì mỗi phút sàng 25 cái và cứ 25 cái lại xoay sàng đi một góc 600, thỉnh thoảng dùng chổi quét mặt sàng.
Khuyến khích xác định độ mịn ximăng theo phương pháp đo bề mặt riêng (xem phụ lục).
XÁC ĐỊNH ĐỘ MỊN CỦA BỘT XIMĂNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐO BỀ MẶT RIÊNG
Dụng cụ xác định bề mặt riêng (hình 1).
Dụng cụ xác định khối lượng riêng (hình 2);
Cân có độ xác định tới 0,01g.
1- Ống đựng mẫu thí nghiệm 2- Áp kế hơi 3- Van điều chỉnh 4- Bộ phận điều chỉnh 5- Nguồn hạ áp khí | |
Hình 1 | Hình 2 |
2.1. Trước khi thử phải kiểm tra lại ống và các bộ phận nối với nhau có kín không. Trường hợp các bộ phận nối bị hở thì phải tìm cho được và gắn lại cho thật kín.
2.2. Mẫu ximăng được sấy khô ở nhiệt độ 105 – 1100C trong 2 giờ.
2.3. Khối lượng ximăng thử tính bằng g (Q), theo công thức
Q = gr . V(1 - m)
trong đó:
gr: Khối lượng riêng của ximăng thử tính bằng g/cm3;
V: Thể tích lớp ximăng trong ống, tính bằng cm3;
m: Hệ số xốp của ximăng (để thống nhất ta lấy m = 0,48±0,01)
2.4. Tiến hành thử: Đặt một đĩa có lỗ thông khí vào ống, trên mặt đĩa đặt một mẫu giấy lọc
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 14TCN 66:2002 về xi măng cho bê tông thủy công - yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 324:2004 về xi măng xây trát - phần 1: yêu cầu kỹ thuật do Bộ Xây dựng ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6065:1995 về gạch xi măng lát nền
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2682:1992 về xi măng pooclăng - yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4029:1985 về xi măng - yêu cầu chung về phương pháp thử cơ lý
- 1Quyết định 18/2003/QĐ-BKHCN về việc hủy bỏ Tiêu chuẩn Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 14TCN 66:2002 về xi măng cho bê tông thủy công - yêu cầu kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 324:2004 về xi măng xây trát - phần 1: yêu cầu kỹ thuật do Bộ Xây dựng ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6065:1995 về gạch xi măng lát nền
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2682:1992 về xi măng pooclăng - yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4029:1985 về xi măng - yêu cầu chung về phương pháp thử cơ lý
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4030:2003 (EN 196-6: 1989, có sửa đổi) về Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2230:1977 về Sàng và rây - Lưới đan và lưới đục lỗ - Kích thước lỗ do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
Tiêu chuẩn ngành TCN 4030:1985 về xi măng - phương pháp xác định độ mịn của bột xi măng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: TCN4030:1985
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 01/01/1985
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực