(ISO 7211/6-1984)
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG SỢI DỌC VÀ
SỢI NGANG TRÊN MỘT ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH CỦA VẢI
Textiles-Woven fabrics construction methods of analysis. Determination of the mass of warp and weft per unit ares of fabric
Cơ quan biên soạn: Trung tâm Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng khu vực 1
Cơ quan trình duyệt và đề nghị ban hành: Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng
Cơ quan xét duyệt và ban hành: Ủy ban Khoa học Nhà nước
Quyết định ban hành số 643/QĐ ngày 28 tháng 11 năm 1990
VẬT LIỆU DỆT - VẢI DỆT THOI
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SỢI DỌC VÀ SỢI NGANG
TRÊN MỘT ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH CỦA VẢI
Textiles-woven fabrics construction methods of analysis. Determination of the mass of warp and weft per unit ares of fabric
Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp xác định khối lượng sợi dọc và sợi ngang trên một đơn vị diện tích của vải sau khi đã loại bỏ vật liệu không phải xơ.
Tiêu chuẩn này hoàn toàn phù hợp với ISO 7211/6-1984.
Phương pháp 1: Đường bao mẫu vải để cắt được vạch thành một hình vuông hoặc hình chữ nhật. Vật liệu không phải xơ bị loại bỏ khi diện tích được đánh dấu này còn là một phần của mẫu lớn và do vậy các sợi bông bị rơi ra ngoài. Nếu cần xác định lượng vật liệu không phải xơ thì quy định mẫu lớn là hình vuông được cắt sao cho các đường chéo của nó song song với hướng các sợi của vải. Nếu không cần xác định vật liệu không phải xơ, thì mẫu lớn có thể có hình dạng và kích thước bất kỳ.
Phương pháp B: Một mẫu vải có diện tích biết trước được cắt ra và vật liệu không phải xơ được loại trừ khỏi sợi dọc và sợi ngang.
2.1. Mực không phải
2.2. Kéo cắt vải
2.3. Kìm tách sợi
2.4. Dưỡng bé(1) để đánh dấu (hoặc khuôn để cắt) một hình vuông hoặc một hình chữ nhật có diện tích biết trước không nhỏ hơn 150 cm2. Tỷ lệ chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật không vượt quá 4.
2.5. Dưỡng lớn để đánh dấu (hoặc khuôn để cắt) một hình vuông đủ lớn để bao trùm diện tích được đánh dấu bằng dưỡng bé (2.4) khi đặt sao cho các đường chéo của nó song song với các cạnh của hình vuông hoặc hình chữ nhật được bào.
2.6. Cân chính xác đến 0,1% khối lượng nhỏ nhất cần cân.
3. Môi trường thử và thuần hóa
Môi trường chuẩn để thuần hóa ban đầu và thử vật liệu dệt theo quy định hiện hành.
4.1. Thuần hóa mẫu: Trước khi đánh dấu hoặc cắt, cần giữ mẫu trong môi trường chuẩn các mẫu vải từ đó sẽ lấy ra những mẫu thử cho đến khi mẫu có trạng thái cân bằng với môi trường đó.
Từ mỗi mẫu lấy ra những mẫu thử.
4.2. Phương pháp A
Bằng dưỡng lớn (2.5) dùng bút chì vạch lên mẫu một hình vuông với các đường chéo của nó theo phương sợi dọc và sợi ngang.
Giữa hình vuông đó dùng dưỡng bé (2.4) và mực không phai (2.1) vạch một hình vuông hoặc một hình chữ nhật với các cạnh song song với sợi dọc và sợi ngang. Dùng kéo (2.2) cắt hình vuông lớn ra khỏi mẫu và xác định phương của sợi dọc và sợi ngang. Có thể dùng khuôn để lấy hình vuông lớn ra khỏi vải.
Khi không cần xác định lượng vật liệu không phải xơ dệt, mẫu thử lớn hơn này có thể có hình dạng và kích thước bất kỳ với điều kiện là sợi được giữ lại bên trong diện tích đã vạch khi loại bỏ vật liệu thêm vào.
4.3. Phương pháp B
Dùng dưỡng nhỏ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1749:1986 về vải dệt thoi - Phương pháp lấy mẫu để thử chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1753:1986 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định mật độ sợi chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1754:1986 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ bền kéo đứt và độ giãn đứt chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5073:1990 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ mao dẫn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5093:1990 (ISO 7211/3 – 1984) về Vật liệu dệt - Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ uốn của sợi trên vải do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5094:1990 (ISO 7211/4 - 1984) về Vật liệu dệt - Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ săn của sợi tách ra từ vải do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5095:1990 (ISO 7211/5-1984) về Vật liệu dệt - Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ nhỏ của sợi tách ra từ vải do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5237:1990 (ST SEV 6480-88)
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5444:1991 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ không nhầu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5445:1991 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ bền mài mòn do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8042:2009 (ASTM D 3776 : 2007) về Vật liệu dệt - Vải - Phương pháp xác định khối lượng trên đơn vị diện tích
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1751:1986 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định chiều dài và chiều rộng
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1752:1986 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định khối lượng
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1749:1975 về Vải dệt thoi - Phương pháp lấy mẫu
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1751:1975 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định kích thước
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1752:1975 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định khối lượng
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1753:1975 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định mật độ sợi
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1749:1986 về vải dệt thoi - Phương pháp lấy mẫu để thử chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1753:1986 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định mật độ sợi chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1754:1986 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ bền kéo đứt và độ giãn đứt chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5073:1990 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ mao dẫn do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5093:1990 (ISO 7211/3 – 1984) về Vật liệu dệt - Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ uốn của sợi trên vải do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5094:1990 (ISO 7211/4 - 1984) về Vật liệu dệt - Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ săn của sợi tách ra từ vải do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5095:1990 (ISO 7211/5-1984) về Vật liệu dệt - Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ nhỏ của sợi tách ra từ vải do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5237:1990 (ST SEV 6480-88)
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5444:1991 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ không nhầu do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5445:1991 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định độ bền mài mòn do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8042:2009 (ASTM D 3776 : 2007) về Vật liệu dệt - Vải - Phương pháp xác định khối lượng trên đơn vị diện tích
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1751:1986 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định chiều dài và chiều rộng
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1752:1986 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định khối lượng
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1749:1975 về Vải dệt thoi - Phương pháp lấy mẫu
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1751:1975 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định kích thước
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1752:1975 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định khối lượng
- 17Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1753:1975 về Vải dệt thoi - Phương pháp xác định mật độ sợi
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5096:1990 (ISO 7211/6-1984)
- Số hiệu: TCVN5096:1990
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 28/11/1990
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực