- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 22000:2007 (ISO 22000 : 2005) về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 19011:2013 (ISO 19011 : 2011) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 31000:2011 về Quản lý rủi ro – Nguyên tắc và hướng dẫn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13795:2023 (ISO 1823:2015) về Ống và hệ ống cao su dùng để hút và xả dầu - Yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6450:2007 (ISO/IEC GUIDE 2:2004) về Tiêu chuẩn hoá và các hoạt động có liên quan - Thuật ngữ chung và định nghĩa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9788:2013 (ISO GUIDE 73 : 2009) về Quản lý rủi ro – Từ vựng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) về Hướng dẫn về trách nhiệm xã hội
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17000:2007 (ISO/IEC 17000 : 2004) về Đánh giá sự phù hợp - Từ vựng và các nguyên tắc chung
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) về Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001:2015 (ISO 14001:2015) về Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
ISO 37001: 2016
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHỐNG HỐI LỘ - CÁC YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Anti-bribery management systems - Requirements with guidance for use
Lời nói đầu
TCVN ISO 37001:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 37001:2016;
TCVN ISO 37001:2018 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia
TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và Đảm bảo chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Hối lộ là một hiện tượng phổ biến. Nó làm gia tăng những quan ngại nghiêm trọng về xã hội, đạo đức, kinh tế và chính trị, làm suy yếu việc điều hành, cản trở sự phát triển và bóp méo cạnh tranh. Hối lộ làm xói mòn công lý, suy yếu nhân quyền và là một trở ngại cho việc xóa bỏ đói nghèo. Hối lộ cũng làm gia tăng chi phí kinh doanh, dẫn đến sự không chắc chắn trong các giao dịch thương mại, gia tăng chi phí hàng hóa và dịch vụ, làm giảm chất lượng sản phẩm và dịch vụ và cũng có thể dẫn đến thiệt hại về tính mạng và tài sản, hủy hoại lòng tin vào các tổ chức và cản trở việc vận hành công bằng và hiệu quả của thị trường.
Các chính phủ đã đạt được những tiến bộ trong việc giải quyết nạn hối lộ thông qua các thỏa thuận quốc tế như Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển, Công ước về Chống hối lộ với những người thực hiện nhiệm vụ công ở nước ngoài trong các giao dịch thương mại quốc tế[15] và Công ước của Liên Hiệp quốc về Chống tham nhũng[14] và thông qua luật pháp quốc gia của các nước đó. Ở phần lớn các vùng lãnh thổ, các cá nhân tham gia vào hối lộ là hành vi phạm tội và ngày càng gia tăng xu hướng các tổ chức cũng như cá nhân phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với việc hối lộ.
Tuy nhiên, chỉ có luật pháp thì chưa đủ để giải quyết vấn đề này. Các tổ chức có trách nhiệm chủ động tham gia vào đấu tranh chống hối lộ. Điều này có thể đạt được thông qua hệ thống quản lý chống hối lộ được đưa ra trong tiêu chuẩn này và thông qua cam kết của lãnh đạo đối với việc thiết lập văn hóa liêm chính, minh bạch, công khai và tuân thủ. Bản chất văn hóa của tổ chức là rất quan trọng đối với thành công hay thất bại của hệ thống quản lý chống hối lộ.
Một tổ chức được quản lý tốt được kỳ vọng có chính sách tuân thủ được hỗ trợ bởi hệ thống quản lý thích hợp giúp tổ chức tuân thủ các nghĩa vụ pháp lý của mình và cam kết đối với tính liêm chính. Chính sách chống hối lộ là một phần trong chính sách tuân thủ chung. Chính sách chống hối lộ và hệ thống quản lý hỗ trợ giúp tổ chức tránh và giảm bớt chi phí, rủi ro và thiệt hại của việc tham gia vào hối lộ, thúc đẩy sự tin tưởng và lòng tin vào giao dịch kinh doanh và nâng cao uy tín của tổ chức.
Tiêu chuẩn này phản ánh thực hành tốt của quốc tế và có thể được sử dụng ở mọi vùng lãnh thổ. Tiêu chuẩn có thể áp dụng được cho các tổ chức nhỏ, vừa và lớn ở mọi lĩnh vực ngành nghề, kể cả lĩnh vực công, tư và phi lợi nhuận. Các rủi ro về hối lộ mà tổ chức phải đối mặt thay đổi tùy thuộc vào các yếu tố như quy mô của tổ chức, địa điểm và lĩnh vực hoạt động của tổ chức, tính chất, quy mô và mức độ phức tạp của các hoạt động của tổ chức. Tiêu chuẩn này quy định việc áp dụng chính sách, thủ tục và kiểm soát của tổ chức hợp lý và thích hợp với rủi ro về hối lộ mà tổ chức phải đối mặt. Phụ lục A đưa ra hướng dẫn về việc áp dụng các yêu cầu của tiêu chuẩn.
Sự phù hợp với tiêu chuẩn này không thể mang lại sự đảm bảo rằng chưa xảy ra hoặc sẽ không xảy ra hối lộ liên quan đến tổ chức, vì không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro về hối lộ. Tuy nhiên, tiêu chuẩn này có thể giúp tổ chức áp dụng các biện pháp hợp lý và thích hợp được thiết kế nhằm ngăn ngừa, phát hiện và ứng phó với hối lộ.
Trong tiêu chuẩn này, từ:
- “phải” chỉ một yêu cầu;
- “cần/nên” chỉ một khuyến nghị;
- “được phép” chỉ sự cho phép;
- “có thể” chỉ một khả năng hoặc năng lực.
Thông tin nêu trong CHÚ THÍCH để hướng dẫn hiểu và làm rõ yêu cầu liên quan.
Tiêu chuẩn này phù hợp với các yêu cầu của ISO đối với tiêu chuẩn về hệ thống
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14004:2017 (ISO 14004:2016) về Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung về áp dụng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 28000:2013 (ISO 28000:2007) về Quy định đối với hệ thống quản lý an toàn chuỗi cung ứng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 50004:2016 (ISO 50004:2014) về Hệ thống quản lý năng lượng - Hướng dẫn áp dụng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý năng lượng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12595:2018 về Hệ thống quản lý sự kiện bền vững - Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 20121:2015 trong tổ chức sự kiện du lịch
- 1Quyết định 3762/QĐ-BKHCN năm 2018 về công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 22000:2007 (ISO 22000 : 2005) về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 19011:2013 (ISO 19011 : 2011) về Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 31000:2011 về Quản lý rủi ro – Nguyên tắc và hướng dẫn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13795:2023 (ISO 1823:2015) về Ống và hệ ống cao su dùng để hút và xả dầu - Yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6450:2007 (ISO/IEC GUIDE 2:2004) về Tiêu chuẩn hoá và các hoạt động có liên quan - Thuật ngữ chung và định nghĩa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9788:2013 (ISO GUIDE 73 : 2009) về Quản lý rủi ro – Từ vựng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) về Hướng dẫn về trách nhiệm xã hội
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17000:2007 (ISO/IEC 17000 : 2004) về Đánh giá sự phù hợp - Từ vựng và các nguyên tắc chung
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) về Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001:2015 (ISO 14001:2015) về Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14004:2017 (ISO 14004:2016) về Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung về áp dụng
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 28000:2013 (ISO 28000:2007) về Quy định đối với hệ thống quản lý an toàn chuỗi cung ứng
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 50004:2016 (ISO 50004:2014) về Hệ thống quản lý năng lượng - Hướng dẫn áp dụng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý năng lượng
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12595:2018 về Hệ thống quản lý sự kiện bền vững - Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 20121:2015 trong tổ chức sự kiện du lịch
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 37001:2018 (ISO 37001:2016) về Hệ thống quản lý chống hối lộ - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- Số hiệu: TCVNISO37001:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 07/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết