Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO 14021:2016
NHÃN MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG BỐ VỀ MÔI TRƯỜNG - TỰ CÔNG BỐ VỀ MÔI TRƯỜNG (GHI NHÃN MÔI TRƯỜNG KIỂU II)
Environmental labels and declarations - Self-declared evironmental claims (Type II enviromental labelling)
Mục lục
Lời giới thiệu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Mục tiêu của việc tự công bố về môi trường
5 Các yêu cầu áp dụng cho tất cả các hình thức tự công bố về môi trường
5.1 Khái quát
5.2 Mối quan hệ với TCVN ISO 14020
5.3 Công bố không cụ thể hoặc mập mờ
5.4 Công bố "...không có/không chứa"
5.5 Công bố về tính bền vững
5.6 Sử dụng phần giải thích
5.7 Các yêu cầu cụ thể
5.8 Dùng biểu tượng để thực hiện các công bố về môi trường
5.9 Các công bố hoặc thông tin khác
6 Các yêu cầu kiểm định công bố và đánh giá
6.1 Trách nhiệm của người công bố
6.2 Độ tin cậy của phương pháp luận đánh giá
6.3 Đánh giá các công bố so sánh
6.4 Lựa chọn các phương pháp
6.5 Tiếp cận với thông tin
7 Các yêu cầu cụ thể đối với các công bố đã được lựa chọn
7.1 Khái quát
7.2 Có thể chế biến thành phân bón
7.4 Được thiết kế để tháo rời
7.5 Sản phẩm có tuổi thọ được kéo dài
7.6 Năng lượng được thu hồi
7.7 Có thể tái chế
7.8 Hàm lượng được tái chế
7.9 Tiêu thụ năng lượng ít hơn
7.10 Sử dụng tài nguyên ít hơn
7.11 Tiêu thụ nước ít hơn
7.12 Có thể sử dụng lại và có thể chứa lại
7.13 Giảm bớt chất thải
7.14 Vật liệu có thể tái tạo
7.15 Năng lượng có thể tái tạo
7.16 Bền vững
7.17 Công bố liên quan đến phát thải khí nhà kính
Phụ lục A (tham khảo) Lược đồ về một hệ thống tái chế
Thư mục tài liệu tham khảo
Lời nói đầu
TCVN ISO 14021:2017 thay thế cho TCVN ISO 14021:2013
TCVN ISO 14021:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 14021:2016.
TCVN ISO 14021:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 207 Quản lý môi trường biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Việc tăng nhanh của các công bố về môi trường đã tạo ra nhu cầu đối với các tiêu chuẩn ghi nhãn môi trường dùng cho việc xem xét, cân nhắc toàn bộ các khía cạnh liên quan đến vòng đời sản phẩm khi soạn thảo các loại công bố. Tự công bố về môi trường có thể do các nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, nhà phân phối, nhà bán lẻ tiến hành hoặc do bất cứ ai có lợi ích từ việc công bố đó thực hiện. Các công bố về môi trường cho sản phẩm có thể thực hiện bằng hình thức lời văn, biểu tượng hoặc minh họa bằng đồ thị trên nhãn sản phẩm hoặc bao bì, hoặc trong bản giới thiệu sản phẩm, bản tin kỹ thuật, quảng cáo, chào hàng, tiếp thị từ xa cũng như thông qua các phương tiện điện tử hoặc kỹ thuật số như mạng internet.
Trong các hình thức tự công bố về môi trường, điều cơ bản là phải đảm bảo tính tin cậy. Điều này quan trọng vì việc kiểm định được tiến hành đầy đủ để tránh các ảnh hưởng bất lợi cho thị trường như các hàng rào thương
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14024:2005 (ISO 14024: 1999) về Nhãn môi trường và công bố môi trường - Ghi nhãn môi trường kiểu 1 - Nguyên tắc và thủ tục
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14005:2015 (ISO 14005:2010) về Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn áp dụng theo giai đoạn hệ thống quản lý môi trường, bao gồm đánh giá kết quả hoạt động môi trường
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 14033:2015 (ISO/TS 14033:2012) về Quản lý môi trường - Thông tin môi trường định lượng - Hướng dẫn và ví dụ
- 1Quyết định 3967/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Quản lý môi trường do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14024:2005 (ISO 14024: 1999) về Nhãn môi trường và công bố môi trường - Ghi nhãn môi trường kiểu 1 - Nguyên tắc và thủ tục
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14021:2013
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) về Hướng dẫn về trách nhiệm xã hội
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14040:2009 (ISO 14040:2006) về Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm - Nguyên tắc và khuôn khổ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14044:2011 (ISO 14044:2006) về Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm - Yêu cầu và hướng dẫn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14020:2009 (ISO 14020 : 2000) về Nhãn môi trường và bản công bố môi trường - Nguyên tắc chung
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14025:2009 (ISO 14025 : 2006) về Nhãn môi trường và công bố môi trường - Công bố môi trường kiểu III - Nguyên lý và thủ tục
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TR 14049:2015 (ISO/TR 14049:2012) về Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời sản phẩm - Các ví dụ minh họa cách áp dụng TCVN ISO 14044 để xác định phạm vi, mục tiêu và phân tích kiểm kê vòng đời sản phẩm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14005:2015 (ISO 14005:2010) về Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn áp dụng theo giai đoạn hệ thống quản lý môi trường, bao gồm đánh giá kết quả hoạt động môi trường
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 14033:2015 (ISO/TS 14033:2012) về Quản lý môi trường - Thông tin môi trường định lượng - Hướng dẫn và ví dụ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14021:2017 (ISO 14021:2016) về Nhãn môi trường và công bố về môi trường - Tự công bố về môi trường (Ghi nhãn môi trường kiểu II)
- Số hiệu: TCVNISO14021:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra