PHƯƠNG TIỆN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ KHỔ ĐƯỜNG 1435 mm - YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
1435 mm gauge urben railway vehicles – Specification and testing methods.
Lời nói đầu
TCVN 9273 : 2012 do Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Bộ Giao thông Vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TCVN 9273 : 2012 được xây dựng trên cơ sở tham khảo các tiêu chuẩn GB 7928-87, GB 14984-94 của Trung Quốc.
PHƯƠNG TIỆN ĐƯỜNG SẮT ĐÔ THỊ KHỔ ĐƯỜNG 1435 mm - YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
1435 mm gauge urben railway vehicles – Specification and testing methods.
1.1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử đối với phương tiện đường sắt đô thị khổ đường 1435 mm, còn gọi là khổ đường tiêu chuẩn (Standard gauge).
1.2 Tiêu chuẩn này không áp dụng cho phương tiện thuộc đường sắt một ray tự động dẫn hướng (monorail) và đường xe điện bánh sắt chạy chung nền đường với ô tô (Tramway).
TCVN 8784 : 2011 Phương tiện giao thông đường sắt – Thử nghiệm, đánh giá tính năng động lực học.
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1 Phương tiện đường sắt đô thị (Urban railway vehicles)
Đoàn tàu chuyên chở hành khách vận hành trên đường sắt đô thị, sử dụng năng lượng điện lưới, có năng lực vận chuyển lớn và chạy trên tuyến đường ngầm, trên cao và trên mặt đất.
3.2 Đoàn tàu (Trainset)
Tổ hợp các toa xe, bao gồm toa xe động lực có buồng lái, toa xe động lực không có buồng lái (Ký hiệu – M) và toa xe kéo theo (Ký hiệu – T).
3.3 Độ cao mặt sàn xe (Floor height)
Khoảng cách thẳng đứng ngắn nhất tính từ mặt ray đến mặt sàn toa xe ở trạng thái không tải.
3.4 Tự trọng (Tare weight)
Trọng lượng toa xe ở trạng thái không tải.
3.5 Tải trọng (Loading capacity)
Trọng lượng lớn nhất của hành khách và hành lý mà toa xe được phép chuyên chở.
3.6 Khu vực ưu tiên (Priority space)
Khu vực dành riêng cho hành khách là người già, phụ nữ có thai, trẻ em và người khuyết tật.
3.7 Tốc độ cấu tạo (Design speed)
Tốc độ vận hành lớn nhất của toa xe được hạn chế bởi điều kiện an toàn và độ bền kết cấu mà toa xe có thể vận hành ổn định, liên tục và an toàn.
3.8 Khoảng cách hãm (Braking distance)
Khoảng cách tính từ vị trí khi người lái tàu điều khiển hãm đến vị trí đoàn tàu dừng, đơn vị tính là mét.
3.9 Thiết bị hãm an toàn (Secure brake)
Thiết bị hãm độc lập với hệ thống hãm thông thường. Thiết bị này được sử dụng để dừng đoàn tàu trong trường hợp hệ thống hãm thông thường bị hỏng.
3.10 Mạng điện tiếp xúc (Electric power system)
Hệ thống dây dẫn điện và hệ thống đỡ dây chạy dọc đường sắt để cung cấp điện năng cho đoàn tàu).
3.11 Thiết bị lấy điện (Power collecting system)
Thiết bị bố trí trên toa xe dùng để lấy điện từ mạng tiếp xúc
3.12 Mạch điện sức kéo (Propulsion electric circuit)
Mạng cấp điện cho động cơ điện kéo, mạch khởi động và thiết bị điều khiển lắp trên toa xe.
3.13 Mạch điện phụ (Second electric circuit)
Mạch cấp điện cho các máy phụ nh
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 22TCN 362:2007 về cấp kỹ thuật đường sắt do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 22TCN 349:2006 về phương tiện giao thông đường sắt - toa xe - phương pháp kiểm tra khi sản xuất, lắp ráp mới do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 22TCN 357:2006 về phương tiện giao thông đường sắt - đầu máy diesel - yêu cầu kỹ thuật khi sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 22TCN359:2006 về phương tiện giao thông đường sắt - giá chuyển hướng toa xe khách - yêu cầu kỹ thuật khi sản xuất, lắp ráp mới do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 22TCN 347:2006 về phương tiện giao thông đường sắt - toa xe khách – yêu cầu kỹ thuật khi sản xuất, lắp ráp mới do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4117:1985 về đường sắt khổ 1435 mm - tiêu chuẩn thiết kế
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 93:2016/BGTVT về Vận hành, bảo trì đường sắt đô thị
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11793:2017 về Đường sắt đô thị khổ đường 1000 mm - Yêu cầu thiết kế tuyến
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12698:2019 về Hệ thống quản lý an toàn vận hành đường sắt đô thị - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 1Quyết định 2293/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 22TCN 362:2007 về cấp kỹ thuật đường sắt do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 22TCN 349:2006 về phương tiện giao thông đường sắt - toa xe - phương pháp kiểm tra khi sản xuất, lắp ráp mới do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 22TCN 357:2006 về phương tiện giao thông đường sắt - đầu máy diesel - yêu cầu kỹ thuật khi sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 22TCN359:2006 về phương tiện giao thông đường sắt - giá chuyển hướng toa xe khách - yêu cầu kỹ thuật khi sản xuất, lắp ráp mới do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 22TCN 347:2006 về phương tiện giao thông đường sắt - toa xe khách – yêu cầu kỹ thuật khi sản xuất, lắp ráp mới do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4117:1985 về đường sắt khổ 1435 mm - tiêu chuẩn thiết kế
- 8Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 93:2016/BGTVT về Vận hành, bảo trì đường sắt đô thị
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11793:2017 về Đường sắt đô thị khổ đường 1000 mm - Yêu cầu thiết kế tuyến
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12698:2019 về Hệ thống quản lý an toàn vận hành đường sắt đô thị - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9273:2012 về Phương tiện đường sắt đô thị khổ đường 1435 mm – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN9273:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực