Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
- ĐẦU MÁY DIESEL -
YÊU CẦU KỸ THUẬT KHI SẢN XUẤT, LẮP RÁP VÀ NHẬP KHẨU MỚI
(Ban hành kèm theo Quyết định số 47 /2006/QĐ-BGTVT
ngày 27 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải)
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật cơ bản để kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với đầu máy Diesel sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới.
Tiêu chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới đầu máy Diesel để sử dụng trên mạng đường sắt quốc gia và đường sắt chuyên dùng có kết nối với đường sắt quốc gia.
-22 TCN 340 - 05: Quy phạm kỹ thuật khai thác đường sắt;
- TCVN 6153 :1996 ¸ TCVN 6156 :1996: Bình chịu áp lực.
Trong Tiêu chuẩn này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
4.1. Công suất danh nghĩa của động cơ Diesel (rated power, nominal power) là công suất đầu ra của trục khuỷu động cơ được nhà chế tạo kiểm tra thử nghiệm trên băng thử công suất ở điều kiện tiêu chuẩn và được ghi trên nhãn hiệu của động cơ.
4.2. Công suất vận dụng tối đa (maximum service power) còn gọi là công suất lắp máy là công suất hữu ích lớn nhất của động cơ Diesel lắp trên đầu máy có xét đến điều kiện môi trường sử dụng như nhiệt độ, áp suất khí quyển và độ ẩm.
4.3. Trọng lượng chỉnh bị tính toán của đầu máy (calculated weight of locomotive) là trọng lượng của đầu máy chỉnh bị được cấp 2/3 khối lượng nhiên liệu và cát theo quy định của nhà chế tạo; khối lượng dầu bôi trơn, nước làm mát và các loại dầu mỡ bôi trơn khác được cấp ở mức bình thường. Đầu máy có đầy đủ định biên ban máy và dụng cụ sửa chữa đơn giản theo quy định.
4.4. Độ phân phối dòng điện không đồng đều () là độ lệch dòng giữa các mô tơ điện kéo trong cùng một đầu máy và được tính theo công thức sau:
Imax là cường độ dòng điện lớn nhất trong các mạch điện nhánh của động cơ điện kéo ở trạng thái làm việc như nhau;
Imin là cường độ dòng điện nhỏ nhất trong các mạch điện nhánh của động cơ điện kéo ở trạng thái làm việc như nhau.
4.5. Hãm động năng (dynamic brake) là cơ cấu hãm đặc biệt sử dụng cho đầu máy Diesel. Hệ thống hãm hoạt động theo nguyên lý chuyển đổi động năng của đoàn tàu thành nhiệt năng để giảm tốc độ khi thực hiện hãm đoàn tàu. Hãm động năng gồm hãm điện trở sử dụng trên đầu máy Diesel truyền động
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 22TCN359:2006 về phương tiện giao thông đường sắt - giá chuyển hướng toa xe khách - yêu cầu kỹ thuật khi sản xuất, lắp ráp mới do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 15:2011/BGTVT về yêu cầu an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với phương tiện giao thông đường sắt khi kiểm tra định kỳ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9273:2012 về Phương tiện đường sắt đô thị khổ đường 1435 mm – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-1:2012 (ISO 1005-1 : 1994) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 1: Băng đa cán thô của đầu máy, toa xe - Yêu cầu kỹ thuật khi cung cấp
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-2:2012 (ISO 1005-2:1986) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 2: Băng đa, mâm bánh và bánh xe lắp băng đa của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về kích thước, cân bằng và lắp ráp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-3:2012 (ISO 1005-3 : 1982) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 3: Trục xe của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về chất lượng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-4:2012 (ISO 1005-4 : 1986) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 4: Mâm bánh cán hoặc rèn cho bánh xe lắp băng đa của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về chất lượng
- 1Quyết định 47/2006/QĐ-BGTVT ban hành Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 357 -06 "Phương tiện giao thông đường sắt - Đầu máy Diesel - Yêu cầu kỹ thuật khi sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới" do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Thông tư 67/2011/TT-BGTVT về 03 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương tiện giao thông đường sắt do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 22TCN359:2006 về phương tiện giao thông đường sắt - giá chuyển hướng toa xe khách - yêu cầu kỹ thuật khi sản xuất, lắp ráp mới do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 4Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 15:2011/BGTVT về yêu cầu an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với phương tiện giao thông đường sắt khi kiểm tra định kỳ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 5Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 16:2011/BGTVT về yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra đối với đầu máy điêzen khi sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6156:1996 về bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa - phương pháp thử
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6154:1996 về bình chịu áp lực – Yêu cầu kĩ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế tạo - Phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6153:1996 về bình chịu áp lực yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế tạo
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6155:1996 về bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sữa chữa
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9273:2012 về Phương tiện đường sắt đô thị khổ đường 1435 mm – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-1:2012 (ISO 1005-1 : 1994) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 1: Băng đa cán thô của đầu máy, toa xe - Yêu cầu kỹ thuật khi cung cấp
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-2:2012 (ISO 1005-2:1986) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 2: Băng đa, mâm bánh và bánh xe lắp băng đa của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về kích thước, cân bằng và lắp ráp
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-3:2012 (ISO 1005-3 : 1982) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 3: Trục xe của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về chất lượng
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9535-4:2012 (ISO 1005-4 : 1986) về Phương tiện giao thông đường sắt - Vật liệu đầu máy toa xe - Phần 4: Mâm bánh cán hoặc rèn cho bánh xe lắp băng đa của đầu máy và toa xe - Yêu cầu về chất lượng
Tiêu chuẩn ngành 22TCN 357:2006 về phương tiện giao thông đường sắt - đầu máy diesel - yêu cầu kỹ thuật khi sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Số hiệu: 22TCN357:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 27/12/2006
- Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 21/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra