Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO/ASTM 51940:2013
HƯỚNG DẪN ĐO LIỀU ĐỐI VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÓNG THÍCH CÔN TRÙNG BẤT DỤC
Standard Guide for dosimetry for sterile insects release programs
Lời nói đầu
TCVN 8772:2017 thay thế TCVN 8772:2011;
TCVN 8772:2017 hoàn toàn tương đương với ISO/ASTM 51940:2013;
TCVN 8772:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F5 Vệ sinh thực phẩm và chiếu xạ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TIÊU CHUẨN HƯỚNG DẪN ĐO LIỀU ĐỐI VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÓNG THÍCH CÔN TRÙNG BẤT DỤC
Standard guide for dosimetry for sterile insect release programs
1.1 Tiêu chuẩn này đưa ra các quy trình đo liều được dùng để bất dục các côn trùng sống bằng bức xạ áp dụng trong các chương trình quản lý dịch hại. Việc sử dụng lần đầu các côn trùng này là trong Kỹ thuật bất dục côn trùng [Sterile Insect Technique (SIT)], khi đó một lượng lớn côn trùng bất dục được phóng thích vào đồng ruộng để giao phối với các côn trùng bình thường cùng loài nhằm kiểm soát mật độ dịch hại của loài đó. Việc sử dụng lần thứ hai các côn trùng bất dục là khi dùng làm vật chủ lành để nhân nuôi các ký sinh trùng. Các quy trình nêu trong tiêu chuẩn này sẽ giúp đảm bảo rằng các côn trùng đã được xử lý bằng bức xạ ion hóa từ các nguồn gamma, điện tử, hoặc tia X nhận được liều hấp thụ trong dải liều xác định trước đó. Thông tin về dải liều hiệu quả trong các ứng dụng bất dục côn trùng cụ thể hoặc trong phương pháp để xác định dải liều hiệu quả không được đề cập trong phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH 1: Phép đo liều chỉ là một phần của chương trình đảm bảo chất lượng tổng thể để đảm bảo rằng côn trùng bị chiếu xạ được bất dục thích hợp và đủ để cạnh tranh hoặc phù hợp cho mục đích đã định khác.
1.2 Tiêu chuẩn này cung cấp thông tin về phép đo liều trong chiếu xạ côn trùng bằng các kiểu máy chiếu xạ: máy chiếu xạ nguồn khô tự che chắn 137Cs hoặc 60Co, các máy chiếu xạ tia X năng lượng thấp tự che chắn (năng lượng xử lý cực đại từ 150 keV đến 300 keV), máy chiếu xạ gamma kích cỡ lớn và máy gia tốc điện tử (chế độ điện tử và chế độ tia X).
CHÚ THÍCH 2: Ngoài ra, thông tin chi tiết về các quy trình đo liều phái đáp ứng chất lượng lắp đặt, chất lượng vận hành, hiệu quả và các quá trình xử lý sản phẩm thường xuyên được nêu trong ISO/ASTM Practice 51608 [các thiết bị chiếu xạ tia X (bức xạ hãm) xử lý ở năng lượng trên 300 keV], ISO/ASTM 51649 (thiết bị chiếu xạ chùm tia điện tử), TCVN 8234 (ISO/ASTM 51702) (các thiết bị chiếu xạ gamma kích cỡ lớn), ISO/ASTM Practice 52116 (các thiết bị chiếu xạ gamma nguồn khô tự che chắn) và Tài liệu tham khảo [1] (các thiết bị chiếu xạ tia X tự che chắn).
1.3 Liều hấp thụ điển hình để bất dục côn trùng nằm trong dải từ 20 Gy đến 600 Gy.
1.4 Tiêu chuẩn này áp dụng cho việc bất dục côn trùng. Tiêu chuẩn có thể áp dụng cho việc bất dục các loài động vật không xương sống khác bằng bức xạ (ví dụ: bộ ve, bét, lớp chân bụng) và để chiếu xạ côn trùng sống hoặc các loài không xương sống khác với các mục đích khác (ví dụ: tạo ra sự đột biến), đưa ra liều hấp thụ trong dải được quy định trong 1.3.
1.5 Tiêu chuẩn này cũng đề cập đến việc sử dụng các chỉ thị nhạy bức xạ trong việc nhận biết bằng cách quan sát và định tính côn trùng được chiếu xạ.
1.6 Tiêu chuẩn này là một trong các tiêu chuẩn cung cấp các khuyến cáo để thực hiện và sử dụng chính xác phép đo liều trong xử lý bằng bức xạ và mô tả các phương thức đạt được, tuân thủ các yêu cầu của ISO/ASTM 52628. Tiêu chuẩn này thường được sử dụng kết hợp với ISO/ASTM 52628 Practice for dosimetry in radiation processing (Thực hành đo liều trong xử lý bằng bức xạ)
1.7 Tiêu chuẩn này không đề cập đến tất cả các vấn đề liên quan đến an toàn. Trách nhiệm của người sử dụng tiêu chuẩn này là p
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7509:2005 (ICGFI No 3, có sửa đổi) về qui phạm thực hành chiếu xạ tốt để diệt côn trùng trong các loại hạt ngũ cốc do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7847-2:2008 (ISO 6639-2:1986) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - Phần 2: Lấy mẫu
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5699-2-59:2004 (IEC 60335-2-59 : 2002) về thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự - An toàn - Phần 2-59: Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị diệt côn trùng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12709-2-15:2022 về Quy trình giám định côn trùng và nhện nhỏ hại thực vật - Phần 2-15: Yêu cầu cụ thể đối với quy trình giám định ngài hại quả Thaumatotibia leucotreta Meyrick
- 1Quyết định 3972/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố tiêu chuẩn quốc gia về Thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7509:2005 (ICGFI No 3, có sửa đổi) về qui phạm thực hành chiếu xạ tốt để diệt côn trùng trong các loại hạt ngũ cốc do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7847-2:2008 (ISO 6639-2:1986) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định sự nhiễm côn trùng ẩn náu - Phần 2: Lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5699-2-59:2004 (IEC 60335-2-59 : 2002) về thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự - An toàn - Phần 2-59: Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị diệt côn trùng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6165:1996 (VIM : 1993) về Đo lường học - Thuật ngữ chung và cơ bản
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6165:2009 (ISO/IEC GUIDE 99:2007) về từ vựng quốc tế về đo lường học - Khái niệm, thuật ngữ chung và cơ bản (VIM)
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8230:2009 (ISO/ASTM 51539 : 2005) về Tiêu chuẩn hướng dẫn sử dụng dụng cụ chỉ thị bức xạ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12709-2-15:2022 về Quy trình giám định côn trùng và nhện nhỏ hại thực vật - Phần 2-15: Yêu cầu cụ thể đối với quy trình giám định ngài hại quả Thaumatotibia leucotreta Meyrick
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8772:2011 (ISO/ASTM 51940:2004) về Tiêu chuẩn hướng dẫn đo liều đối với các chương trình phóng thích côn trùng bất dục
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8232:2009 (ISO/ASTM 51607 : 2004) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều cộng hưởng thuận từ electron-alanin
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8234:2009 (ISO/ASTM 51702 : 2004) về Tiêu chuẩn thực hành đo liều áp dụng cho thiết bị chiếu xạ gamma dùng để xử lý bằng bức xạ
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7912:2008 (ISO/ASTM 51310:2004) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều dẫn sóng quang học nhuộm màu trong xử lý bằng bức xạ
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7914:2008 (ISO/ASTM 51956:2005) về Tiêu chuẩn thực hành sử dụng hệ đo liều nhiệt huỳnh quang (TLD) trong xử lý bằng bức xạ
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7910:2017 (ISO/ASTM 51275:2013) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành sử dụng hệ đo liều phim nhuộm màu bức xạ
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8772:2017 (ISO/ASTM 51940:2013) về Hướng dẫn đo liều đối với các chương trình phóng thích côn trùng bất dục
- Số hiệu: TCVN8772:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra