PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - VÀNH BÁNH XE Ô TÔ CON SỬ DỤNG TRÊN ĐƯỜNG - PHƯƠNG PHÁP THỬ
Road vehicles - Passenger car wheels for road use - Test methods
Lời nói đầu
TCVN 8528:2010 hoàn toàn tương đương với ISO 3006:2005.
TCVN 8528:2010 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 22 Phương tiện giao thông đường bộ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp thử thống nhất để đánh giá các đặc tính độ bền mỏi của vành bánh xe được sử dụng cho xe ô tô con. Tiêu chuẩn chỉ đưa ra các phương pháp thử trong phòng thử nghiệm. Tiêu chuẩn này không đề cập đặc tính kỹ thuật tối thiểu.
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ - VÀNH BÁNH XE Ô TÔ CON SỬ DỤNG TRÊN ĐƯỜNG - PHƯƠNG PHÁP THỬ
Road vehicles - Passenger car wheels for road use - Test methods
Tiêu chuẩn này quy định hai phương pháp thử trong phòng thử nghiệm để thử các đặc tính độ bền mỏi của vành bánh xe (sau đây gọi tắt là vành) được sử dụng cho ô tô con sử dụng trên đường được quy định trong TCVN 6211:2003 (ISO 3833).
Các phương pháp thử:
- Thử động lực học mỏi uốn khi quay;
- Thử động lực học mỏi hướng tâm.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6211:2003 (ISO 3833), Phương tiện giao thông đường bộ - Kiểu - Thuật ngữ và định nghĩa.
ISO 3911, Wheels and rims for pneumatic tyres - Vocabulary, designation and marking (Bánh xe và vành sử dụng lốp hơi - Từ vựng, ký hiệu và ghi nhãn).
Chỉ dùng vành thành phẩm, mới, đại diện cho kiểu loại vành được lắp cho xe để sử dụng cho các phép thử. Không sử dụng một mẫu vành cho nhiều hơn một phép thử.
4. Thử động lực học mỏi uốn khi quay
4.1. Thiết bị
Thiết bị thử phải có bộ phận quay chủ động để làm cho vành quay dưới tác động của mô men uốn tĩnh hoặc vành đứng yên và chịu tác động của mô men uốn quay (xem Hình 1).
4.2. Quy trình thử
4.2.1. Chuẩn bị
Kẹp vành chắc chắn vào thiết bị thử. Bộ phận lắp vành của thiết bị thử phải có hệ thống gá lắp vành tương đương với hệ thống gá lắp vành trên xe. Bề mặt lắp ghép giữa bộ phận lắp vành và vành không được có vết cắt hoặc biến dạng đáng kể và không bị dính quá nhiều sơn, chất bẩn hoặc vật lạ.
Lắp cánh tay đòn vào bề mặt lắp ghép của vành bằng các vít cấy hoặc bu lông, đai ốc còn tốt, có bôi trơn hoặc không bôi trơn giống như khi lắp trên xe (theo quy định của nhà sản xuất xe) và đại diện cho kiểu loại dùng cho xe. Xiết chặt bu lông hoặc đai ốc đến giá trị mô men theo quy định của nhà sản xuất xe hoặc nhà sản xuất vành.
Bu lông hoặc đai ốc của vành có thể được xiết lại một lần trong quá trình thử.
4.2.2. Tác dụng mô men uốn
Để tác dụng mô men uốn vào vành, đặt một lực song song với mặt phẳng của bề mặt lắp ghép của vành ở khoảng cách quy định I (cánh tay đòn) từ 0,5 m đến 1,4 m, như minh họa trong Hình 1.
Duy trì mô men uốn trong khoảng
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8529:2010 (ISO 3894:2005) về Phương tiện giao thông đường bộ - Vành bánh xe ô tô thương mại - Phương pháp thử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9726:2013 về Phương tiện giao thông đường bộ - Khí thải gây ô nhiễm, khí thải CO2 và tiêu thụ nhiện liệu của mô tô hai bánh lắp động cơ cháy cưỡng bức hoặc cháy do nén - Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8606-7:2010 (ISO 15500-7:2002) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí tự nhiên nén (CNG) - Phần 7: Vòi phun khí
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8606-16:2010 (ISO 15500-16:2001) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí tự nhiên nén (CNG) - Phần 16: Ống cứng dẫn nhiên liệu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8606-17:2010 (ISO 15500-17:2001) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí tự nhiên nén (CNG) - Phần 17: Ống mềm dẫn nhiên liệu.
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10471:2014 (ISO 2416:1992) về Ô tô con - Phân bố khối lượng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10532:2014 (ISO 9815:2010) về Phương tiện giao thông đường bộ - Tổ hợp ô tô con và rơ mooc - Thử độ ổn định ngang
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10538:2014 (ISO 8720:1991) về Ô tô con - Yêu cầu kỹ thuật đối với kích cơ khí
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11792:2017 về Xe điện bốn bánh - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13396:2021 về Camera giám sát hành trình dùng trên xe ô tô - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 1Quyết định 2963/QĐ-BKHCN năm 2010 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6211:2003 (ISO 3833 : 1977) về phương tiện giao thông đường bộ - kiểu - thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8529:2010 (ISO 3894:2005) về Phương tiện giao thông đường bộ - Vành bánh xe ô tô thương mại - Phương pháp thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9726:2013 về Phương tiện giao thông đường bộ - Khí thải gây ô nhiễm, khí thải CO2 và tiêu thụ nhiện liệu của mô tô hai bánh lắp động cơ cháy cưỡng bức hoặc cháy do nén - Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8606-7:2010 (ISO 15500-7:2002) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí tự nhiên nén (CNG) - Phần 7: Vòi phun khí
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8606-16:2010 (ISO 15500-16:2001) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí tự nhiên nén (CNG) - Phần 16: Ống cứng dẫn nhiên liệu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8606-17:2010 (ISO 15500-17:2001) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí tự nhiên nén (CNG) - Phần 17: Ống mềm dẫn nhiên liệu.
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10471:2014 (ISO 2416:1992) về Ô tô con - Phân bố khối lượng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10532:2014 (ISO 9815:2010) về Phương tiện giao thông đường bộ - Tổ hợp ô tô con và rơ mooc - Thử độ ổn định ngang
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10538:2014 (ISO 8720:1991) về Ô tô con - Yêu cầu kỹ thuật đối với kích cơ khí
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11792:2017 về Xe điện bốn bánh - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13396:2021 về Camera giám sát hành trình dùng trên xe ô tô - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8528:2010 (ISO 3006:2005) về Phương tiện giao thông đường bộ - Vành bánh xe ô tô con sử dụng trên đường - Phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN8528:2010
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2010
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực