Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO 80000-4 : 2006
ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐƠN VỊ - PHẦN 4: CƠ HỌC
Quantities and units - Part 4: Mechanics
Lời nói đầu
TCVN 7870-4 : 2007 thay thế cho TCVN 6398-3 : 1998 (ISO 31-3 : 1992);
TCVN 7870-4 : 2007 hoàn toàn tương đương với ISO 80000-4 : 2006;
TCVN 7870-4 : 2007 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 12 Đại lượng và đơn vị đo lường biên soạn. Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
TCVN 7870-4 : 2007 do Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn về Đại lượng và Đơn vị đo lường TCVN/TC12 biên soạn. Mục tiêu của Ban Kỹ thuật TCVN/TC12 là tiêu chuẩn hóa đơn vị và ký hiệu cho các đại lượng và đơn vị (kể cả ký hiệu toán học) dùng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, hệ số chuyển đổi tiêu chuẩn giữa các đơn vị; đưa ra định nghĩa của các đại lượng và đơn vị khi cần thiết.
Bộ TCVN 7870, chấp nhận bộ tiêu chuẩn ISO 80000, gồm các phần dưới đây có tên chung “Đại lượng và đơn vị”:
- TCVN 7870-3 : 2007 (ISO 80000-3 : 2006), Phần 3: Không gian và thời gian
- TCVN 7870-4 : 2007 (ISO 80000-4 : 2006), Phần 4: Cơ học
- TCVN 7870-5 : 2007 (ISO 80000-5 : 2007), Phần 5: Nhiệt động lực học
- TCVN 7870-8 : 2007 (ISO 80000-8 : 2007), Phần 8: Âm học
Bộ tiêu chuẩn ISO 80000 còn có các phần dưới đây có tên chung “Quantities and units”:
- Part 1: General
- Part 2: Mathematical signs and symbols for use in the natural sciences and technology
- Part 7: Light
- Part 9: Physical chemistry and molecular physics
- Part 10: Atomic and nuclear physics
- Part 11: Characteristic numbers
- Part 12: Solid state physics
Bộ tiêu chuẩn IEC 80000 gồm các phần dưới đây có tên chung “Quantities and units":
- Part 6: Electromagnetism
- Part 13: Information science and technology
- Part 14: Telebiometrics related to human physiology
Bảng các đại lượng và đơn vị trong tiêu chuẩn này được sắp xếp để các đại lượng nằm ở trang bên trái và các đơn vị tương ứng nằm ở trang bên phải.
Tất cả các đơn vị nằm giữa hai vạch liền ở trang bên phải thuộc về các đại lượng nằm giữa hai vạch liền tương ứng ở trang bên trái.
Trong trường hợp việc đánh số mục thay đổi so với phiên bản cũ của TCVN 6398 (ISO 31), thì con số trong phiên bản cũ được cho trong ngoặc đơn ở trang bên trái, phía dưới con số mới của đại lượng đó; dấu gạch ngang chỉ ra rằng mục đó không có trong phiên bản cũ.
Tên các đại lượng quan trọng nhất thuộc lĩnh vực của tiêu chuẩn này được đưa ra cùng với ký hiệu của chúng, và trong phần lớn các trường hợp cả định nghĩa của chúng. Các tên gọi và ký hiệu này là khuyến nghị. Những định nghĩa này được đưa ra chủ yếu để nhận biết các đại lượng trong Hệ đại lượng quốc tế (ISQ), liệt kê ở trang bên trái của bảng; không nhất thiết là định nghĩa đầy đủ.
Đặc trưng vô hướng, véctơ hay tenxơ của một số đại lượng được đưa ra, đặc biệt khi cần cho định nghĩa.
Trong phần lớn các trường hợp, chỉ một tên và một ký hiệu được đưa ra cho một đại lượng; nếu hai hay nhiều tên hoặc hai hay nhiều ký hiệu được đưa ra cho cùng một đại lượng và không có sự phân biệt đặc biệt nào thì chúng bình đẳng như nhau. Nếu tồn tại hai loại chữ nghiêng (ví dụ ϑ và θ; φ và ϕ; a và ɑ; g
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4798:1989 (ST SEV 536 : 1987) về Khớp nối trục cơ học – Mômen xoắn danh nghĩa
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4797:1989 (ST SEV 5199:1985) về Khớp nối ma sát điều khiển cơ học với chuyển mạch điện tử - Mômen xoắn danh nghĩa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6371:1998 về Rung cơ học của các máy quay lớn có tốc độ từ 10 đến 200 vòng/giây – Đo và đánh giá cường độ rung tại vị trí làm việc
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6398-3:1998 về Đại lượng và đơn vị - Phần 3: Cơ học
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6398-4:1999 về Đại lượng và đơn vị - Phần 4: Nhiệt
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6398-5:1999 về Đại lượng và đơn vị - Phần 5: Điện và từ
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6398-6:1999 về Đại lượng và đơn vị - Phần 6: ánh sáng và bức xạ điện từ liên quan
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6398-7:1999 về Đại lượng và đơn vị - Phần 7: Âm học
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6398-8:1999 về Đại lượng và đơn vị - Phần 8: Hoá lý và vật lý phân tử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6398-2:1998 về Đại lượng và đơn vị - Phần 2: Hiện tượng tuần hoàn và liên quan do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6398-1:1998 về Đại lượng và đơn vị - Phần 1: Không gian và thời gian do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-3:2007 (ISO 80000-3 : 2006) về Đại lượng và đơn vị - Phần 3: Không gian và thời gian
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-5:2007 (ISO 80000-5 : 2007) về Đại lượng và đơn vị - Phần 5: Nhiệt động lực học
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-8:2007 (ISO 80000-8 : 2007) về Đại lượng và đơn vị - Phần 8: Âm học
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4798:1989 (ST SEV 536 : 1987) về Khớp nối trục cơ học – Mômen xoắn danh nghĩa
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4797:1989 (ST SEV 5199:1985) về Khớp nối ma sát điều khiển cơ học với chuyển mạch điện tử - Mômen xoắn danh nghĩa
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6371:1998 về Rung cơ học của các máy quay lớn có tốc độ từ 10 đến 200 vòng/giây – Đo và đánh giá cường độ rung tại vị trí làm việc
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-4:2020 (ISO 80000-4:2019) về Ðại lượng và đơn vị - Phần 4: Cơ học
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-4:2007 (ISO 80000-4:2006) về Đại lượng và đơn vi - Phần 4: Cơ học
- Số hiệu: TCVN7870-4:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra