Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
CAO SU LƯU HÓA - XÁC ĐỊNH ĐỘ BÁM DÍNH VỚI SỢI KIM LOẠI
Rubber, vulcanized - Determination of adhesion to wire cord
Lời nói đầu
TCVN 7647:2010 thay thế cho TCVN 7647:2006.
TCVN 7647:2010 hoàn toàn tương đương với ISO 5603:2007.
TCVN 7647:2010 do Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC45/SC2 Cao su – Phương pháp thử biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CAO SU LƯU HÓA - XÁC ĐỊNH ĐỘ BÁM DÍNH VỚI SỢI KIM LOẠI
Rubber, vulcanized - Determination of adhesion to wire cord
CẢNH BÁO: Những người sử dụng tiêu chuẩn này phải có kinh nghiệm làm việc trong phòng thí nghiệm thông thường. Tiêu chuẩn này không đề cập đến tất cả các vấn đề an toàn liên quan khi sử dụng. Người sử dụng tiêu chuẩn phải có trách nhiệm thiết lập các biện pháp an toàn và bảo vệ sức khỏe phù hợp với các quy định pháp lý hiện hành.
LƯU Ý: Các quy trình nhất định được quy định trong tiêu chuẩn này có thể liên quan đến việc sử dụng hoặc tạo thành các chất, hoặc phát sinh ra chất thải, có thể gây nguy hại môi trường cục bộ. Tham mưu tài liệu thích hợp về xử lý và thải bỏ một cách an toàn sau khi sử dụng.
Tiêu chuẩn này quy định hai phương pháp xác định độ bền bám dính của cao su lưu hóa với sợi kim loại trong khối cao su.
Hai phương pháp không nhất thiết đưa ra kết quả như nhau.
Các phương pháp này chủ yếu được áp dụng cho các mẫu thử chuẩn bị trong phòng thử nghiệm ở điều kiện chuẩn và được sử dụng để triển khai, kiểm soát vật liệu và quy trình sản xuất các sản phẩm có gia cường sợi kim loại.
CHÚ THÍCH Các phương pháp này cũng có thể áp dụng đối với sợi đơn, ví dụ sợi tanh gót lốp.
Phương pháp 1 giảm sự phụ thuộc của độ bám dính đo được vào mô đun và các tính chất độ bền của cao su.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là rất cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 1592 (ISO 23529), Cao su – Quy trình chung để chuẩn bị và ổn định mẫu thử cho các phép thử vật lý.
ISO 2393, Rubber test mixes – Preparation, mixing and vulcanization – Equipment and procedures (Hỗn hợp cao su thử nghiệm, Chuẩn bị, luyện và lưu hóa – Thiết bị và cách tiến hành).
ISO 5893:2002, Rubber and plastics test equipment – Tensile, flexural and compression types (constant rate of traverse) – Specification [Thiết bị thử cao su và chất dẻo – Loại kéo căng, uốn và nén (tốc độ kéo không đổi) – Yêu cầu kỹ thuật].
Độ bám dính được xác định bằng cách đo lực cần thiết để kéo một sợi đơn ra khỏi cao su bao quanh của mẫu thử. Lực hướng theo chiều dọc trục của sợi, dùng một đồ gá lắp có một lỗ hình tròn hoặc vuông để đảm bảo sự đồng nhất của ứng suất.
Các mẫu thử sợi và cao su cùng được chuẩn bị bằng cách lưu hóa dưới áp suất.
Trong phương pháp 1, bề mặt ngoài của cao su được gia cường thích hợp.
Trong phương pháp 2, không áp dụng sự gia cường như vậy.
4.1. Sợi kim loại, phù hợp với quy định kỹ thuật của hệ thống kết dính cần phải nghiên cứu. Nếu không có quy định kỹ thuật, sử dụng sợi thép mạ đồng có kết cấu 1 x 3 x 0,15 mm + 6 x 0,27 mm hoặc kết cấu 7 x 4 x 0,22 mm.
CHÚ THÍCH Kích thước của các sợi thép được xá
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6317:1997 (ISO 706:1995 (E)) về Latex cao su - xác định hàm lượng chất đông kết (chất giữ lại trên rây)
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4865:1989 (ISO 247:1978)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5363:1991 (ST SEV 6019 – 87) về cao su - Xác định lượng mài mòn theo phương pháp lăn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1592:2007 (ISO 23529 : 2004) về Cao su - Quy trình chung để chuẩn bị và ổn định mẫu thử cho các phép thử vật lý
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1595-1:2007 (ISO 7619-1 : 2004) về Cao su, lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định độ cứng ấn lõm - Phần 1: Phương pháp sử dụng thiết bị đo độ cứng (Độ cứng Shore)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1596:2006 (ISO 36 : 2005) về Cao su, lưu hoá hoặc nhiệt dẻo - Xác định độ kết dính với sợi dệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1597-1:2006 (ISO 34-1 : 2004) về cao su, lưu hóa hoặc nhiệt dẻo – Xác định độ bền xé rách – Phần 1: Mẫu thử dạng quần, góc và cong lưỡi liềm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2752:2008 (ISO 1817 : 2005) về Cao su lưu hoá - Xác định mức độ tác động của các chất lỏng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4855:2008 (ISO 4661-2 : 1987) về Cao su lưu hoá - Chuẩn bị mẫu và mẫu thử - Phép thử hoá học
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5320-1:2008 (ISO 815-1 : 2008) về Cao su lưu hoá hoặc nhiệt dẻo - Xác định biến dạng dư sau khi nén - Phần 1: Phép thử ở nhiệt độ môi trường hoặc ở nhiệt độ nâng cao
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5320-2:2008 (ISO 815-2 : 2008) về Cao su lưu hoá hoặc nhiệt dẻo - Xác định biến dạng dư sau khi nén - Phần 2: Phép thử ở nhiệt độ thấp
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6317:1997 (ISO 706:1995 (E)) về Latex cao su - xác định hàm lượng chất đông kết (chất giữ lại trên rây)
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4865:1989 (ISO 247:1978)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1592:1987 về cao su - Yêu cầu chung khi thử cơ lý
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5363:1991 (ST SEV 6019 – 87) về cao su - Xác định lượng mài mòn theo phương pháp lăn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1592:2007 (ISO 23529 : 2004) về Cao su - Quy trình chung để chuẩn bị và ổn định mẫu thử cho các phép thử vật lý
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1595-1:2007 (ISO 7619-1 : 2004) về Cao su, lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định độ cứng ấn lõm - Phần 1: Phương pháp sử dụng thiết bị đo độ cứng (Độ cứng Shore)
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1596:2006 (ISO 36 : 2005) về Cao su, lưu hoá hoặc nhiệt dẻo - Xác định độ kết dính với sợi dệt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1597-1:2006 (ISO 34-1 : 2004) về cao su, lưu hóa hoặc nhiệt dẻo – Xác định độ bền xé rách – Phần 1: Mẫu thử dạng quần, góc và cong lưỡi liềm do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2752:2008 (ISO 1817 : 2005) về Cao su lưu hoá - Xác định mức độ tác động của các chất lỏng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4855:2008 (ISO 4661-2 : 1987) về Cao su lưu hoá - Chuẩn bị mẫu và mẫu thử - Phép thử hoá học
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5320-1:2008 (ISO 815-1 : 2008) về Cao su lưu hoá hoặc nhiệt dẻo - Xác định biến dạng dư sau khi nén - Phần 1: Phép thử ở nhiệt độ môi trường hoặc ở nhiệt độ nâng cao
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5320-2:2008 (ISO 815-2 : 2008) về Cao su lưu hoá hoặc nhiệt dẻo - Xác định biến dạng dư sau khi nén - Phần 2: Phép thử ở nhiệt độ thấp
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7647:2016 (ISO 5603:2011) về Cao su lưu hóa - Xác định độ bám dính với sợi mảnh kim loại
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7647:2010 (ISO 5603:2007) về Cao su lưu hoá - Xác định độ bám dính với sợi kim loại
- Số hiệu: TCVN7647:2010
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2010
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra