DẦU MỠ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT - QUY PHẠM THỰC HÀNH VỀ BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN DẦU MỠ THỰC PHẨM DẠNG RỜI
Animal and vegetable fats and oils - Recommended International code of practice for storage and transport of edible fats and oils in bulk
Lời nói đầu
TCVN 6564:2007 thay thế TCVN 6564:1999;
TCVN 6564:2007 hoàn toàn tương đương với CAC/RCP 36-1987, soát xét 3-2005;
TCVN 6564:2007 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC/F2 Dầu mỡ động vật và thực vật biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
DẦU MỠ ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT - QUY PHẠM THỰC HÀNH VỀ BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN DẦU MỠ THỰC PHẨM DẠNG RỜI
Animal and vegetable fats and oils - Recommended international code of practice for storage and transport of edible fats and oils in bulk.
Tiêu chuẩn thực hành này quy định về bảo quản và vận chuyển đối với dầu mỡ thực phẩm thô hoặc đã chế biến ở dạng rời.
2.1. Khái quát
Có ba dạng làm giảm chất lượng của dầu và mỡ có thể xuất hiện trong quá trình thao tác có liên quan. Tính dễ bị hỏng của dầu phụ thuộc vào một số yếu tố kể cả đó là dầu thô hay dầu tinh chế hoặc có tạp chất hay không và điều này nên được xem xét khi vận chuyển và bảo quản dầu.
2.1.1. Sự oxi hóa
Việc tiếp xúc của chất béo với oxi có trong không khí gây nên các biến đổi hóa học và dẫn đến việc suy giảm chất lượng của dầu. Việc này có thể khắc phục bằng quá trình tinh chế nhưng lại làm tăng chi phí do đó rất khó để thực hiện. Do ảnh hưởng này rất lớn nên việc tinh chế lại là không thể thực hiện được.
Có thể đạt kết quả tốt hơn bằng cách giảm sự tiếp xúc với không khí và đó là nguyên tắc cơ bản của một số khuyến cáo. Sự oxi hóa xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ. Do đó, nên tiến hành thao tác ở nhiệt độ thấp nhất. Sự oxi hóa tăng nhanh khi có xúc tác của đồng hoặc hợp kim đồng, thậm chí chúng ở dạng vết (ppm) và do đó cần phải loại chúng khỏi hệ thống. Các kim loại khác như sắt cũng có ảnh hưởng tuy nhiên ít hơn so với đồng.
2.1.2. Sự thủy phân
Sự phân hủy mỡ thành các axit béo sẽ xảy ra do sự có mặt của nước và đặc biệt ở nhiệt độ cao hơn. Sự thủy phân xảy ra do hoạt động của vi sinh vật. Thùng chứa phải luôn luôn sạch và khô ráo trước khi sử dụng.
2.1.3. Nhiễm bẩn
Sự nhiễm bẩn có thể do lượng dư của vật liệu sử dụng trước đó, trong dụng cụ, do bụi, nước mưa hoặc nước biển, hoặc do lẫn sản phẩm khác. Trong thiết bị bảo quản và tầu biển khó khăn nhất có thể là việc đảm bảo độ sạch của van và đường ống, đặc biệt khi chúng dùng chung cho các thùng chứa các sản phẩm khác nhau. Việc tránh nhiễm bẩn có thể khắc phục được nhờ thiết kế của hệ thống, sự làm sạch hàng ngày và dịch vụ kiểm tra có hiệu quả và nhờ hệ thống vận chuyển cách ly trên tàu trong đó các hàng hóa ưu tiên bao gồm danh mục hàng hóa ưu tiên được chấp nhận tại Phụ lục B của tiêu chuẩn này.
Việc nhiễm bẩn có thể tránh được nhờ loại bỏ các thùng chứa vận chuyển là sản phẩm hàng hóa cuối cùng thuộc Danh mục
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9676:2013 (ISO 11702:2009) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng sterol tổng số bằng phương pháp enzym
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9677:2013 (ISO 7847:1987) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các axit béo chưa bão hòa đa có cấu trúc cis, cis 1,4-dien
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9770:2013 (CAC/RCP 44-1995, sửa đổi 1:2004) về Quy phạm thực hành bao gói và vận chuyển rau, quả tươi
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8896:2012 về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định tertbutyl hydroquinon (TBHQ) bằng phương pháp quang phổ
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6564:1999 (CAC/RCP 36 – 1987) về dầu mỡ động vật và thực vật - quy phạm thực hành về bảo quản và vận chuyển dầu mỡ thực phẩm dạng rời do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9676:2013 (ISO 11702:2009) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định hàm lượng sterol tổng số bằng phương pháp enzym
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9677:2013 (ISO 7847:1987) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định các axit béo chưa bão hòa đa có cấu trúc cis, cis 1,4-dien
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9770:2013 (CAC/RCP 44-1995, sửa đổi 1:2004) về Quy phạm thực hành bao gói và vận chuyển rau, quả tươi
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8896:2012 về Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định tertbutyl hydroquinon (TBHQ) bằng phương pháp quang phổ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6564:2015 (CAC/RCP 36-1987, revised 2015) về Qui phạm thực hành về bảo quản và vận chuyển dầu mỡ thực phẩm với khối lượng lớn
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6564:2007 (CAC/RCP 36-1987, soát xét 3-2005) về Dầu mỡ động vật và thực vật - Qui phạm thực hành về bảo quản và vận chuyển dầu mỡ thực phẩm dạng rời
- Số hiệu: TCVN6564:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực