- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4846:1989 (ISO 6540-1980) về ngô - Phương pháp xác định hàm lượng ẩm (ngô bột, ngô hạt) do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
Cereals, cereal-based Products and animal feeding stuffs - Determination of crude fat and total fat content by the Randall extraction method
Lời nói đầu
TCVN 6555:2011 thay thế TCVN 6555:1999;
TCVN 6555:2011 hoàn toàn tương đương với ISO 11085:2008;
TCVN 6555:2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F1 Ngũ cốc và đậu đỗ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học vả Công nghệ công bố.
NGŨ CỐC, SẢN PHẨM TỪ NGŨ CỐC VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO THÔ VÀ HÀM LƯỢNG CHẤT BÉO TỔNG SỐ BẢNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾT RANDALL
Cereals, cereal-based Products and animal feeding stuffs - Determination of crude fat and total fat content by the Randall extraction method
Tiêu chuẩn này quy định các quy trình xác định hàm lượng chất béo của ngũ cốc, sản phẩm từ ngũ cốc và thức ăn chăn nuôi. Các quy trình này không áp dụng cho hạt có dầu và quả có dầu.
Việc lựa chọn quy trình để sử dụng phụ thuộc vào bản chất và thành phần của vật liệu cần phân tích và lý do tiến hành phân tích.
Quy trình A là phương pháp xác định chất béo thô có thể chiết trực tiếp, áp dụng cho tất cả các vật liệu, không bao gồm các vật liệu nằm trong phạm vi quy trình B.
Quy trình B là phương pháp xác định chất béo tổng số, có thể áp dụng cho tất cả các vật liệu có nguồn gốc từ dầu và mỡ mà không thể chiết được hoàn toàn nếu không thủy phân trước.
CHÚ THÍCH Hầu hết các loại ngũ cốc cũng như thức ăn có nguồn gốc động vật, nấm men, protein khoai tây, thức ăn hỗn hợp có chứa sữa, gluten và các sản phẩm cần chế biến như ép, nở và gia nhiệt, sẽ cho hàm lượng chất béo tổng số cao hơn khi dùng quy trình B so với kết quả thu được khi dùng quy trình A. Xem Phụ lục B.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4851 (ISO 3696), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Hàm lượng chất béo thô (crude fat content)
Phần khối lượng của chất chiết được ra khỏi mẫu theo quy trình A được quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH Hàm lượng chất béo thô được biểu thị bằng phần trăm phần khối lượng.
3.2. Hàm lượng chất béo tổng số (total fat content)
Phần khối lượng của chất chiết được ra khỏi mẫu theo quy trình B được quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH Hàm lượng chất béo tổng số được biểu thị bằng phần trăm phần khối lượng.
Chiết chất béo bằng dung môi dầu nhẹ, sử dụng phương pháp Randall được cải biến từ phương pháp Soxhlet. Phần mẫu thử được ngâm trong dung môi đun sôi trước khi tráng rửa trong dung môi lạnh, để giảm thời gian chiết tách. Dung môi hòa tan chất béo, dầu, sắc tố và các chất hòa tan khác. Sau khi chiết, dung môi được làm bay hơi và thu hồi lại bằng cách ngưng tụ. Phần chất béo được xác định bằng cách cân phần còn lại sau khi làm khô.
Đối với phép xác định chất béo tổng số, mẫu được xử lý bằng cách đun n
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8123:2009 (ISO 520 : 1977) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định khối lượng của 1000 hạt
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8125:2009 (ISO 20483:2006) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô - Phương pháp Kjeldahl
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4996-1:2008 (ISO 7971-1:2003) về ngũ cốc - xác định dung trọng, còn gọi là "khối lượng trên 100 lít" - Phần 1: Phương pháp chuẩn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6554:1999 (ISO 7698:1990) về Ngũ cốc đậu đỗ và các sản phẩm từ ngũ cốc và đậu đỗ - Đếm vi khuẩn nấm men và nấm mốc
- 1Quyết định 3888/QĐ-BKHCN năm 2017 hủy bỏ Tiêu chuẩn quốc gia về Gạo, Ngũ cốc, sản phẩm từ ngũ cốc và thức ăn chăn nuôi do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4846:1989 (ISO 6540-1980) về ngô - Phương pháp xác định hàm lượng ẩm (ngô bột, ngô hạt) do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8123:2009 (ISO 520 : 1977) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định khối lượng của 1000 hạt
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8125:2009 (ISO 20483:2006) về ngũ cốc và đậu đỗ - Xác định hàm lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô - Phương pháp Kjeldahl
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4996-1:2008 (ISO 7971-1:2003) về ngũ cốc - xác định dung trọng, còn gọi là "khối lượng trên 100 lít" - Phần 1: Phương pháp chuẩn
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6555:1999 (ISO 7302: 1982)
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9027:2011 (ISO 24333:2009) về Ngũ cốc và sản phẩm ngũ cốc - Lấy mẫu
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6554:1999 (ISO 7698:1990) về Ngũ cốc đậu đỗ và các sản phẩm từ ngũ cốc và đậu đỗ - Đếm vi khuẩn nấm men và nấm mốc
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6555:2017 (ISO 11085:2015) về Ngũ cốc, sản phẩm từ ngũ cốc và thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng chất béo thô và hàm lượng chất béo tổng số bằng phương pháp chiết randall
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6555:2011 (ISO 11085:2008) về Ngũ cốc, sản phẩm từ ngũ cốc và thức ăn chăn nuôi – Xác định hàm lượng chất béo thô và hàm lượng chất béo tổng số bằng phương pháp chiết Randall
- Số hiệu: TCVN6555:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực