Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ISO 3887 : 2003
THÉP - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHIỀU SÂU LỚP THOÁT CACBON
Steels - Determination of depth of decarburization
Lời nói đầu
TCVN 4507 : 2008 thay thế TCVN 4507 : 1987;
TCVN 4507 : 2008 hoàn toàn tương đương với ISO 3887 : 2003;
TCVN 4507 : 2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 17 Thép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THÉP - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHIỀU SÂU LỚP THOÁT CACBON
Steels - Determination of depth of decarburization
Tiêu chuẩn này quy định lớp thoát cacbon và ba phương pháp đo chiều sâu lớp thoát cacbon của thép không hợp kim và thép hợp kim thấp.
Các tài liệu dưới đây là rất cần thiết đối với việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu có ghi năm công bố, áp dụng phiên bản được nêu. Đối với tài liệu không có năm công bố, áp dụng phiên bản mới (kể cả các sửa đổi).
TCVN 258-1 (ISO 6507-1), Vật liệu kim loại - Phép thử độ cứng Vickes - Phần 1: Phương pháp thử
ISO 4545, Metallic materials - Hardness test - Knoop test (Vật liệu kim loại - Thử độ cứng - Phép thử Knoop)
ISO 9556, Steel and iron - Determination of total carbon content - Infrared absorption method combustion in an induction furnace (Thép và gang - Xác định hàm lượng cacbon tổng - Phương pháp hấp phụ tia hồng ngoại sau khi nung trong lò cảm ứng)
ISO 15439-2, Unalloyed steel - Determination of low carbon content - Part 2: Infrared absorption method after combustion in an induction furnace (with preheating) (Thép không hợp kim - Xác định hàm lượng cacbon thấp - Phần 2 - Phương pháp hấp phụ tia hồng ngoại sau khi nung trong lò cảm ứng (có nung sơ bộ)).
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây.
3.1
Thoát cacbon (decarburization)
Hàm lượng cacbon ở bề mặt của thép bị giảm, nó có thể:
a) hoặc thoát cacbon cục bộ, d3;
b) hoặc thoát cacbon hoàn toàn, d1, được đo bằng khoảng cách giữa bề mặt sản phẩm và điểm có phát hiện có thoát cacbon;
CHÚ THÍCH: Chiều sâu lớp thoát cacbon hoàn toàn như được mô tả trong b) được xác định bằng kiểm tra tổ chức tế vi.
3.2
Chiều sâu lớp thoát cacbon (depth of funtional decarburization)
d2
Khoảng cách từ bề mặt sản phẩm đến điểm tại đó hàm lượng cacbon hoặc độ cứng có mức thay không gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm (có nghĩa là, tại mức nhỏ nhất được quy định trong chuẩn sản phẩm).
3.3
Chiều sâu tổng lớp thoát cacbon (depth of total decarburization)
d4
Khoảng cách từ bề mặt sản phẩm đến điểm mà hàm lượng cacbon không ảnh hưởng đến lõi, tổng thoát cacbon cục bộ và hoàn toàn d3 d1 được ký hiệu bằng chữ cái DD và đo bằng milimet, ví dụ DD = 0,08 mm.
CHÚ THÍCH: Các lớp thoát cacbon khác nhau được nêu ở dạng biểu đồ trên Hình 1. Các loại lớp thoát cacbon khác nhau tách thành các biên giới được biểu diễn bằng các đường gạch bóng trên hình vẽ với chiều rộng đường gạch minh họa sự khác nhau thực tế của các phép đo do thể hiện không r
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2735:1978 về Thép chống ăn mòn và bền nóng - Mác, yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3600:1981 về Thép tấm mỏng lợp nhà, mạ kẽm và rửa axit - Cỡ, thông số, kích thước
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3780:1983 về Thép lá mạ thiếc (tôn trắng) - Cỡ, thông số, kích thước
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3782:1983 về Thép dây tròn làm dây cáp
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4393:2009 (ISO 643 : 2003) về Thép - Xác định độ lớn hạt bằng phương pháp kim tương
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4398:2001 (ISO 377:1997) về Thép và sản phẩm thép - Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị phôi mẫu và thử cơ tính do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4399:2008 về Thép và sản phẩm thép - Yêu cầu kỹ thuật chung khi cung cấp
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6287:1997 về Thép thanh cốt bê tông - Thử uốn và uốn lại không hoàn toàn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6367-1:2006 (ISO 6931-1 : 1994) về Thép không gỉ làm lò xo - Phần 1: Dây do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6367-2:2006 (ISO 6931-2 : 2005) về Thép không gỉ làm lò xo - Phần 2: Băng hẹp do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6521:1999 về Thép kết cấu bền ăn mòn khí quyển do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7446-2:2004 về Thép - Phân loại - Phần 2: phân loại thép không hợp kim và thép hợp kim theo cấp chất lượng chính và đặc tính hoặc tính chất sử dụng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3941:1984 về Thép - Phương pháp xác định độ thấm tôi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5747:1993 về Thép - Phương pháp xác định chiều sâu lớp thấm cacbon do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-1:2007 (ISO 6507-1 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 1: Phương pháp thử
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2735:1978 về Thép chống ăn mòn và bền nóng - Mác, yêu cầu kỹ thuật do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3600:1981 về Thép tấm mỏng lợp nhà, mạ kẽm và rửa axit - Cỡ, thông số, kích thước
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3780:1983 về Thép lá mạ thiếc (tôn trắng) - Cỡ, thông số, kích thước
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3782:1983 về Thép dây tròn làm dây cáp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4393:2009 (ISO 643 : 2003) về Thép - Xác định độ lớn hạt bằng phương pháp kim tương
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4398:2001 (ISO 377:1997) về Thép và sản phẩm thép - Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị phôi mẫu và thử cơ tính do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4399:2008 về Thép và sản phẩm thép - Yêu cầu kỹ thuật chung khi cung cấp
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6287:1997 về Thép thanh cốt bê tông - Thử uốn và uốn lại không hoàn toàn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6367-1:2006 (ISO 6931-1 : 1994) về Thép không gỉ làm lò xo - Phần 1: Dây do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6367-2:2006 (ISO 6931-2 : 2005) về Thép không gỉ làm lò xo - Phần 2: Băng hẹp do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6521:1999 về Thép kết cấu bền ăn mòn khí quyển do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7446-2:2004 về Thép - Phân loại - Phần 2: phân loại thép không hợp kim và thép hợp kim theo cấp chất lượng chính và đặc tính hoặc tính chất sử dụng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3941:1984 về Thép - Phương pháp xác định độ thấm tôi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5747:1993 về Thép - Phương pháp xác định chiều sâu lớp thấm cacbon do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4507:2008 về Thép - Phương pháp xác định chiều sâu lớp thoát cacbon
- Số hiệu: TCVN4507:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra