THÉP - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ THẤM TÔI
Steel. Method for the determination of hardenbinity
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ thấm tôi bằng phương pháp tôi đầu nút cho các loại thép kết cấu cacbon và hợp kim cũng như thép dụng cụ và thép ổ lăn (trừ những thép tôi trong không khí và thép có độ thấm tôi rất thấp).
Mẫu dùng để xác định độ thấm tôi có dạng hình trụ, được nung nóng đến nhiệt độ tôi và làm nguội bằng nước trong gá đặc biệt được quy định trong điều 4.1 - 4.5.
Sau khi tôi tiến hành đo độ cứng theo chiều dài của mẫu từ đầu tôi đến đầu không tôi, dùng kết quả đo được, xây dựng giản đồ phân bố độ cứng (điều 5.1 - 5.6; 6.1 - 6.3).
Phương pháp thử này được quy định trong các tiêu chuẩn và điều kiện kỹ thuật khi xác định các yêu cầu đối với sản phẩm luyện kim.
1. Định nghĩa và ký hiệu cơ bản
1.1. Độ thấm tôi là khả năng thấm sâu của lớp tôi trong thép. Độ thấm tôi của mỗi mác thép được đặc trưng bằng đường cong vẽ trong hệ tọa độ: độ cứng - khoảng cách từ đầu nút.
Độ thấm tôi của thép được đặc trưng bằng dải thấm tôi, xác định nhờ các đường cong giới hạn xây dựng cho một số mẻ của mác thép đã cho (hình 1).
1.2 Độ thấm tôi còn được biểu diễn bằng chỉ số (thay cho đường cong hay dải thấm tôi).
Chỉ số độ thấm tôi T biểu diễn bằng độ cứng (HRC) ở khoảng xác định từ đầu làm nguội (1 mm) và được xác định theo một trong các cách sau (xem hình 1):
Hình 1
1.2.1. Giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất của độ cứng ở khoảng cách đã cho.
TT - TT
Chú thích. Ở điểm cách đầu tôi 10 mm, có độ cứng là 60 HRC.
1.2.20. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của độ cứng ở khoảng cách xác định từ đầu làm nguội (điểm A và A1)
- TT:
Chú thích. Ở điểm cách đầu tôi 0 mm có độ cứng lớn nhất là 60 HRC và nhỏ nhất là 42 HRC;
1.2.3. Khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất từ đầu làm nguội với độ cứng xác định (điểm B và B1) - TT
Chú thích. Ở khoảng cách gần nhất là 6 và xa nhất là 20 mm có độ cứng là 18 HRC.
1.2.4. Giá trị nhỏ nhất của độ cứng ở những khoảng cách khác nhau từ đầu làm nguội (điểm B và A) - TT
TT;
Chú thích. Ở khoảng cách 6 mm có độ cứng nhỏ nhất là 48 HRC, ở khoảng cách 10 mm là 42 HRC.
1.2.5. Giá trị lớn nhất của độ cứng ở những khoảng cách khác nhau từ đầu làm nguội (điểm A1 và B1) - TT; TT
Chú thích. Ở khoảng cách 10 mm có độ cứng lớn nhất là 60 HRC ở khoảng cách 20 mm là 48 HRC.
2. Chọn mẫu để xác định độ thấm tôi
2.1. Mẫu có dạng hình trụ ở mỗi đầu có vai, đường kính mẫu là 25,0 mm và chiều dài 100 mm (hình 2)
Hình 2
2.2 Mẫu được chế tạo từ thanh thép có đường kính từ 28 đến 50 mm. Đối với các thanh thép có đường kính 50 mm trở lên phải rèn hoặc cán lại thành phôi tròn hay vuông với kích thước 30
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5345:1991 (ST SEV 5279-85) về Thép - Phương pháp kim tương đánh giá tổ chức tế vi của thép tấm và băng từ thép kết cấu không hợp kim hóa do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5747:2008 (ISO 2639 : 2002) về Thép - Xác định và kiểm tra chiều sâu lớp thấm cacbon và biến cứng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4393:2009 (ISO 643 : 2003) về Thép - Xác định độ lớn hạt bằng phương pháp kim tương
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4507:2008 về Thép - Phương pháp xác định chiều sâu lớp thoát cacbon
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1811:1976 về Gang thép - Quy định chung - Phương pháp chuẩn bị mẫu để phân tích hóa học do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1812:1976 về Gang thép - Phương pháp phân tích hóa học - Xác định hàm lượng crom do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1813:1976 về Gang thép - Phương pháp phân tích hóa học - Xác định hàm lượng niken do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1843:1976 về Thép cán nóng - Thép vuông - Cỡ, thông số kích thước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5747:1993 về Thép - Phương pháp xác định chiều sâu lớp thấm cacbon do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Quyết định 327-QĐ năm 1984 ban hành bốn tiêu chuẩn Nhà nước về Kim loại và thép do Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5345:1991 (ST SEV 5279-85) về Thép - Phương pháp kim tương đánh giá tổ chức tế vi của thép tấm và băng từ thép kết cấu không hợp kim hóa do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5747:2008 (ISO 2639 : 2002) về Thép - Xác định và kiểm tra chiều sâu lớp thấm cacbon và biến cứng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4393:2009 (ISO 643 : 2003) về Thép - Xác định độ lớn hạt bằng phương pháp kim tương
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4507:2008 về Thép - Phương pháp xác định chiều sâu lớp thoát cacbon
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1811:1976 về Gang thép - Quy định chung - Phương pháp chuẩn bị mẫu để phân tích hóa học do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1812:1976 về Gang thép - Phương pháp phân tích hóa học - Xác định hàm lượng crom do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1813:1976 về Gang thép - Phương pháp phân tích hóa học - Xác định hàm lượng niken do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1843:1976 về Thép cán nóng - Thép vuông - Cỡ, thông số kích thước do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 257:1967 về Kim loại - Phương pháp thử độ cứng Rocven
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5747:1993 về Thép - Phương pháp xác định chiều sâu lớp thấm cacbon do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3941:1984 về Thép - Phương pháp xác định độ thấm tôi do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- Số hiệu: TCVN3941:1984
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 21/09/1984
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực