CHẤT DẺO VÀ EBONIT - XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG ẤN LÕM BẲNG THIẾT BỊ ĐO ĐỘ CỨNG (ĐỘ CỨNG SHORE)
Plastics and ebonite - Determination of indentation hardness by means of a durometer (Shore hardness)
Lời nói đầu
TCVN 4502 : 2008 thay thế cho TCVN 4502 : 1988.
TCVN 4502 : 2008 hoàn toàn tương đương với ISO 868 : 2003.
TCVN 4502 : 2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC61 Chất dẻo biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
CHẤT DẺO VÀ EBONIT - XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG ẤN LÕM BẲNG THIẾT BỊ ĐO ĐỘ CỨNG (ĐỘ CỨNG SHORE)
Plastics and ebonite - Determination of indentation hardness by means of a durometer (Shore hardness)
1.1. Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định độ cứng ấn lõm của chất dẻo và ebonit bằng hai loại thiết bị đo độ cứng: loại A được sử dụng cho các vật liệu mềm hơn và loại D cho các vật liệu cứng hơn (xem chú thích trong 8.2). Phương pháp này cho phép đo vết Iõm ban đầu hoặc vết lõm sau khoảng thời gian quy định, hoặc cả hai.
CHÚ THÍCH: Trong tiêu chuẩn này, các thiết bị đo độ cứng và phương pháp quy định được nhắc đến là thiết bị đo độ cứng và phương pháp đo độ cứng Shore loại A và loại D, tương ứng.
1.2. Phương pháp này là phương pháp thực nghiệm chủ yếu cho mục đích kiểm tra. Không có mối liên hệ đơn giản giữa độ cứng ấn lõm xác định theo phương pháp này và tính chất cơ bản của vật liệu được thử. Đối với các mục đích xác định đặc tính kỹ thuật, nên dùng tiêu chuẩn ISO 48 Cao su, lưu hóa hay nhiệt dẻo - Xác định độ cứng (độ cứng từ 10 IRHD đến 100 IRHD), cho các vật liệu mềm hơn.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là rất cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các bản sửa đổi (nếu có).
ISO 291:1997 Plastics - Standard atmospheres for conditioning and testing (Chất dẻo - Môi trường chuẩn để ổn định và thử nghiệm).
Mũi ấn quy định được ép vào vật liệu thử nghiệm ở các điều kiện quy định và đo độ sâu của vết lõm.
Độ cứng ấn lõm tương quan tỷ lệ nghịch với vết lõm và phụ thuộc vào môđun đàn hồi và các đặc tính nhớt đàn hồi của vật liệu. Hình dạng mũi ấn, lực tác động và khoảng thời gian ấn vào ảnh hưởng đến kết quả nhận được do đó có mối quan hệ không đơn giản giữa các kết quả nhận được bởi một loại thiết bị đo độ cứng và các kết quả nhận được bởi loại thiết bị đo độ cứng khác hoặc dụng cụ đo độ cứng khác.
Sử dụng thiết bị đo độ cứng Shore loại A hoặc loại D gồm các bộ phận sau:
4.1. Đế ép, có lỗ đường kính 3 mm ± 0,5 mm tại tâm cách cạnh đế ép ít nhất 6 mm.
4.2. Mũi ấn, được làm từ thanh thép cứng có đường kính 1,25 mm ± 0,15 mm, hình dạng và kích thước được thể hiện trong Hình 1 đối với thiết bị đo độ cứng loại A và Hình 2 đối với thiết bị đo độ cứng loại D.
Kích thước tính bằng milimét
Hình 1 - Mũi ấn của thiết bị đo độ cứng loại A
Kích thước tính bằng milimét
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5824:1994 về chất dẻo - phương pháp xác định lượng chất dẻo mất đi - phương pháp than hoạt tính
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6039:1995 về chất dẻo - phương pháp xác định khối lượng riêng và tỷ khối của chất dẻo không xốp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8000:2008 (ISO 15270 : 2006) về Chất dẻo - Hướng dẫn thu hồi và tái chế chất dẻo phế thải
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4500:1988 về Chất dẻo - Yêu cầu chung khi thử cơ lý chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-1:2009 (ISO 527-1 : 1993, With Amendment 1:2005) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 1: Nguyên tắc chung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-2:2009 (ISO 527-2 : 1993) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 2: Điều kiện thử đối với chất dẻo đúc và đùn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-3:2009 (ISO 527-3 : 1995) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 3: Điều kiện thử đối với màng và tấm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-4:2009 (ISO 527-4 : 1997) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 4: Điều kiện thử đối với compozit chất dẻo gia cường bằng sợi đẳng hướng và trực hướng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-5:2009 (ISO/FDIS 527-5 : 2009) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 5: Điều kiện thử đối với compozit chất dẻo gia cường bằng sợi đơn hướng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4503:2009 (ISO 9352: 1995) về Chất dẻo - Xác định độ chịu mài mòn bằng bánh xe mài mòn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4504:1988 về Chất dẻo - Phương pháp xác định khối lượng riêng được chuyển đổi 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4864:2007 (ISO 1409 : 2006) về Chất dẻo/cao su - Polime phân tán và các loại latex cao su (thiên nhiên và tổng hợp) - Xác định sức căng bề mặt bằng phương pháp vòng đo
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-1:2014 (ISO 527-1:2012) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 1: Nguyên tắc chung
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10522-3:2014 (ISO 3451-3:1984) về Chất dẻo - Xác định tro - Phần 3: Xenlulo acetat không hóa dẻo
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10522-4:2014 (ISO 3451-4:1998) về Chất dẻo - Xác định tro - Phần 4: Polyamid
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5824:1994 về chất dẻo - phương pháp xác định lượng chất dẻo mất đi - phương pháp than hoạt tính
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6039:1995 về chất dẻo - phương pháp xác định khối lượng riêng và tỷ khối của chất dẻo không xốp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8000:2008 (ISO 15270 : 2006) về Chất dẻo - Hướng dẫn thu hồi và tái chế chất dẻo phế thải
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4500:1988 về Chất dẻo - Yêu cầu chung khi thử cơ lý chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-1:2009 (ISO 527-1 : 1993, With Amendment 1:2005) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 1: Nguyên tắc chung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-2:2009 (ISO 527-2 : 1993) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 2: Điều kiện thử đối với chất dẻo đúc và đùn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-3:2009 (ISO 527-3 : 1995) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 3: Điều kiện thử đối với màng và tấm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-4:2009 (ISO 527-4 : 1997) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 4: Điều kiện thử đối với compozit chất dẻo gia cường bằng sợi đẳng hướng và trực hướng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-5:2009 (ISO/FDIS 527-5 : 2009) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 5: Điều kiện thử đối với compozit chất dẻo gia cường bằng sợi đơn hướng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4503:2009 (ISO 9352: 1995) về Chất dẻo - Xác định độ chịu mài mòn bằng bánh xe mài mòn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4504:1988 về Chất dẻo - Phương pháp xác định khối lượng riêng được chuyển đổi 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4864:2007 (ISO 1409 : 2006) về Chất dẻo/cao su - Polime phân tán và các loại latex cao su (thiên nhiên và tổng hợp) - Xác định sức căng bề mặt bằng phương pháp vòng đo
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4501-1:2014 (ISO 527-1:2012) về Chất dẻo - Xác định tính chất kéo - Phần 1: Nguyên tắc chung
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10522-3:2014 (ISO 3451-3:1984) về Chất dẻo - Xác định tro - Phần 3: Xenlulo acetat không hóa dẻo
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10522-4:2014 (ISO 3451-4:1998) về Chất dẻo - Xác định tro - Phần 4: Polyamid
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4502:2008 (ISO 868 : 2003) về Chất dẻo và ebonit - Xác định độ cứng ấn lõm bằng thiết bị đo độ cứng (độ cứng Shore)
- Số hiệu: TCVN4502:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực