Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
SÀN NÂNG DI ĐỘNG - THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN, YÊU CẦU AN TOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Mobile elevating work platforms - Design, calculations, safety requirements and test methods
Lời nói đầu
TCVN 13660:2023 hoàn toàn tương đương với ISO 16368:2010 Mobile elevating work platforms - Design, calculations, safety requirements and test methods.
TCVN 13660:2023 do trường Đại học Kiến trúc Hà Nội biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Mục đích của tiêu chuẩn này là xác lập các nguyên tắc nhằm đảm bảo an toàn cho người và công trình tránh những mối nguy hiểm có liên quan tới việc thi công trên các sàn nâng di động, sau đây viết tắt là SNDĐ (xem 3.19). SNDĐ có cấu tạo từ một hoặc nhiều cụm máy, các cụm máy này được chế tạo bởi một hoặc nhiều nhà sản xuất. SNDĐ là sản phẩm của các công đoạn sản xuất bao gồm: công đoạn thiết kế; chế tạo và thử nghiệm cũng như công bố thông số của bản thân SNDĐ.
Tiêu chuẩn này không nhắc lại các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho các chi tiết máy có công dụng chung như các chi tiết trong hệ thống điện, chi tiết cơ khí hoặc các chi tiết kết cấu. Các yêu cầu an toàn của các chi tiết máy có công dụng chung này được xác lập trong tài liệu hướng dẫn sử dụng trên cơ sở các yếu tố sau: bảo dưỡng định kỳ; điều kiện làm việc; tần suất sử dụng và các tiêu chuẩn hoặc các quy chuẩn quốc gia của SNDĐ.
SNDĐ phải được kiểm tra trước khi đưa vào vận hành bất luận SNDĐ được sử dụng hàng ngày hoặc không sử dụng thường xuyên. Chỉ cho phép SNDĐ vào làm việc khi có đủ các biện pháp đảm bảo an toàn, các thiết bị an toàn đầy đủ và SNDĐ làm việc tốt.
Trong tiêu chuẩn này, đưa ra một số ví dụ về giải pháp an toàn và đó không phải là giải pháp duy nhất mà chỉ đơn thuần là một ví dụ. Cho phép sử dụng các giải pháp an toàn khác miễn sao giải pháp đó phải đảm bảo mức độ an toàn tương đương so với ví dụ được nêu.
Phụ lục A sức gió cấp 6 theo bảng chia của Beaufort được hiểu là cấp gió lớn nhất mà vượt qua cấp gió đó SNDĐ không được phép vận hành.
Phụ lục B các hệ số tải động trong tính toán độ ổn định và tính toán kết cấu thép của sàn nâng di động được trích dẫn từ kết quả thử nghiệm của nhóm công tác TC 98/WG của Hội đồng tiêu chuẩn châu Âu (CEN). Lý do là: Hệ số tải động trong tính toán độ ổn định và tính toán kết cấu thép của sàn nâng di động trong các tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam thiếu hoặc không được giải thích rõ ràng.
Các phương pháp thử nghiệm kể trên được mô tả trong Phụ lục B và được sử dụng như một hướng dẫn chế tạo, sao cho SNDĐ có thể sử dụng với vận tốc lớn nhất và nhỏ nhất và sao cho có ưu điểm trong chế tạo hệ thống điều khiển.
Phụ lục C tính toán hệ thống truyền động bằng cáp: Được trích dẫn từ tiêu chuẩn CH Liên bang Đức (DIN 15020). Lý do: Tương tự như trên, để tránh hiểu trái ngược và có sự khác nhau về các hệ số sử dụng cáp trong các thiết bị nâng có trong các tiêu chuẩn khác.
Phụ lục D là một ví dụ về tính toán hệ thống truyền động cáp.
Phụ lục E đưa ra cách tính toán thử nghiệm độ ổn định khi SNDĐ bị va chạm trong quá trình di chuyển trên đường vòng.
Phụ lục F đưa ra nội dung của tài liệu hướng dẫn sử dụng SNDĐ.
Phụ lục G nêu các yêu cầu an toàn bổ sung cho hệ thống điều khiển từ xa của SNDĐ.
Phụ lục H liệt kê các mối nguy hiểm tiềm tàng có thể xảy ra và đã được đề cập trong tiêu chuẩn này.
SÀN NÂNG DI ĐỘNG - THIẾT KẾ, TÍNH TOÁN, YÊU CẦU AN TOÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
Mobile elevating work platforms - Design, calculations, safety requirements and test methods
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu an toàn
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-40:2018 (EN 81-40:2008) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt tháng máy - Thang máy đặc biệt chở người và hàng - Phần 40: Thang máy leo cầu thang và sàn nâng vận chuyển theo phương nghiêng dành cho người bị suy giảm khả năng vận động
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-41:2018 (EN 81-41:2010) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy – Thang máy đặc biệt chở người và hàng – Phần 41: Sàn nâng vận chuyển theo phương thẳng đứng dành cho người bị suy giảm khả năng vận động
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-31:2020 về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy - Thang máy chuyên dùng chở hàng - Phần 31: Thang máy chở hàng có thể tiếp cận
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6721:2000 (ISO 13854 : 1996) về an toàn máy - Khe hở nhỏ nhất để tránh kẹp dập các bộ phận cơ thể người do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7994-1:2009 (IEC 60439-1: 2004) về Tủ điện đóng cắt và điều khiển hạ áp - Phần 1: Tủ điện được thử nghiệm điển hình và tủ điện được thử nghiệm điển hình từng phần
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4255:2008 (IEC 60529 : 2001) về Cấp bảo vệ bằng vỏ ngoài (mã IP)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6395:2008 về Thang máy điện - Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6592-1:2009 (IEC 60947-1 : 2007) về Thiết bị đóng cắt và điều khiển hạ áp - Phần 1: Quy tắc chung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-2:2009 (EN 81-2 : 1998) về Thang máy thủy lực - Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8855-2:2011 (ISO 4308-2 : 1988) về Cần trục và thiết bị nâng - Chọn cáp - Phần 2: Cần trục tự hành - Hệ số an toàn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8590-4:2010 (ISO 4301-4:1989) về Cần trục - Phân loại theo chế độ làm việc - Phần 4: Cần trục tay cần
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6672:2000 về Thuốc lá điếu - Xác định tỷ lệ bong hồ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5757:2009 (ISO 2408 : 2004) về Cáp thép sử dụng cho mục đích chung - Yêu cầu tối thiểu
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6592-2:2009 (IEC 60947-2 : 2009) về Thiết bị đóng cắt và điều khiển hạ áp - Phần 2: Áptômát
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6592-4-1:2009 (IEC 60947-4-1 : 2002) về Thiết bị đóng cắt và điều khiển hạ áp - Phần 4-1: Côngtắctơ và bộ khởi động động cơ - Côngtắctơ và bộ khởi động động cơ kiểu điện-cơ
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-64:2013 (IEC 60068-2-64:2008) về Thử nghiệm môi trường – Phần 2-64: Các thử nghiệm – Thử nghiệm Fh: Rung, ngẫu nhiên băng tần rộng và hướng dẫn
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10428:2014 (ISO/IEC GUIDE 74:2004) về Ký hiệu bằng hình vẽ - Hướng dẫn kỹ thuật cho việc xem xét nhu cầu của người tiêu dùng
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6719:2008 (ISO 13850:2006) về An toàn máy - Dừng khẩn cấp - Nguyên tắc thiết kế
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10836:2015 (ISO 4305:2014)
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10837:2015 (ISO 4309: 2010) về Cần trục - Dây cáp - Bảo dưỡng, bảo trì, kiểm tra và loại bỏ
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-40:2018 (EN 81-40:2008) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt tháng máy - Thang máy đặc biệt chở người và hàng - Phần 40: Thang máy leo cầu thang và sàn nâng vận chuyển theo phương nghiêng dành cho người bị suy giảm khả năng vận động
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-41:2018 (EN 81-41:2010) về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy – Thang máy đặc biệt chở người và hàng – Phần 41: Sàn nâng vận chuyển theo phương thẳng đứng dành cho người bị suy giảm khả năng vận động
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12669-1:2020 (IEC 60204-1:2016) về An toàn máy - Thiết bị điện của máy - Phần 1: Yêu cầu chung
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6396-31:2020 về Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt thang máy - Thang máy chuyên dùng chở hàng - Phần 31: Thang máy chở hàng có thể tiếp cận
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13660:2023 (ISO 16368:2010) về Sàn nâng di động - Thiết kế, tính toán, yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN13660:2023
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2023
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra