- 1Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 66:2004 về gỗ Việt Nam – tên gọi và đặc tính cơ bản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7553:2005 (ISO 668 : 1995) về Công te nơ vận chuyển loạt 1 - Phân loại, kích thước và khối lượng danh định
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12619-2:2019 về Gỗ - Phân loại - Phần 2: Theo tính chất vật lý và cơ học
ĐỒ GỖ - PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI
Furniture - Part 2: Conversion methods
Lời nói đầu
TCVN 12624-2:2019: Do Trường Đại học Lâm nghiệp biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 12624, Đồ gỗ, gồm các tiêu chuẩn sau:
Phần 1: Thuật ngữ và định nghĩa;
Phần 2: Phương pháp quy đổi;
Phần 3: Bao gói, ghi nhãn và bảo quản.
ĐỒ GỖ - PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI
Furniture - Part 2: Conversion methods
Tiêu chuẩn này quy định các phương pháp quy đổi khối lượng gỗ tinh chế từ các sản phẩm đồ gỗ được vận chuyển trong một container.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ.
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho các sản phẩm đồ gỗ khác.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
- TCVN 12624-1:2019, Phần 1: Thuật ngữ và định nghĩa.
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa được đưa ra trong TCVN 12624-1:2019, và các thuật ngữ, định nghĩa sau:
3.1
Loại gỗ (wood species/tree species)
Tên gọi chủng loại gỗ.
CHÚ THÍCH: Tên gọi chủng loại gỗ bao gồm tên thương mại và tên khoa học của loại gỗ.
3.2
Gỗ xẻ (Wood lumber)
Sản phẩm được xẻ ra từ gỗ tròn, có hình dạng kích thước nhất định và có ít nhất 4 mặt được gia công.
3.3
Gỗ tự nhiên (natural wood/solid wood)
Gỗ được khai thác từ rừng.
3.4
Ván gỗ nhân tạo (wood-based panel)
Gỗ được cấu trúc lại từ các thành phần của gỗ tự nhiên và keo dán.
CHÚ THÍCH: Các thành phần của gỗ tự nhiên bao gồm: dăm gỗ, sợi gỗ, gỗ bóc, thanh gỗ.
3.5
Gỗ tinh chế (complete wood element)
Gỗ đã qua các quá trình gia công cắt gọt theo yêu cầu, thể tích của gỗ là nhỏ nhất và không thay đổi.
3.6
Khối lượng riêng của gỗ (wood density)
Khối lượng riêng của gỗ là tỷ số giữa khối lượng gỗ trên 1 đơn vị thể tích gỗ.
3.7
Chi tiết (element/uni/part/component)
Đơn vị cơ bản nhất cấu thành sản phẩm mà không thể tách nhỏ hơn.
3.8
Cụm chi tiết, mô đun (parts/components)
Nhóm có công năng nhất định gồm từ 2 chi tiết trở lên được liên kết với nhau.
3.9
Đồ gỗ dạng tấm (panel-type furniture)
Đồ gỗ sử dụng gỗ dạng tấm làm kết cấu chính, các tấm liên kết với nhau tạo thành sản phẩm.
3.10
Đồ gỗ dạng khung (frame-type furniture)
Đồ gỗ sử dụng kết cấu khung làm kết cấu chính, hệ thống khung liên kết với nhau tạo thành sản phẩm
3.11
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12445:2018 (ISO 16983:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định độ trương nở chiều dày sau khi ngâm trong nước
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11899-5:2018 (ISO 12460-5:2015) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định hàm lượng formaldehyt phát tán - Phần 5: Phương pháp chiết (Phương pháp ferforator)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11899-1:2018 (ISO 12460-1:2007) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định hàm lượng formaldehyt phát tán - Phần 1: Sự phát tán formaldehyt bằng phương pháp buồng 1 m3
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12760:2019 (ISO 3867:2017) về Gỗ xốp composite - Vật liệu chèn khe giãn - Phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5373:2020 về Đồ gỗ nội thất
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13554-3:2022 về Đồ gỗ ngoài trời - Bàn và ghế dùng cho cắm trại, ngoại thất gia đình và công cộng - Phần 3: Yêu cầu an toàn cơ học và phương pháp thử cho bàn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13535:2022 về Viên nén gỗ - Phân hạng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13533:2022 về Độ bền của gỗ và sản phẩm gỗ - Thử nghiệm và phân cấp độ bền theo tác nhân sinh học
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5372:2023 về Đồ gỗ nội thất - Phương pháp xác định đặc tính ngoại quan và tính chất cơ lý
- 1Tiêu chuẩn ngành 04 TCN 66:2004 về gỗ Việt Nam – tên gọi và đặc tính cơ bản do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7553:2005 (ISO 668 : 1995) về Công te nơ vận chuyển loạt 1 - Phân loại, kích thước và khối lượng danh định
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12445:2018 (ISO 16983:2003) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định độ trương nở chiều dày sau khi ngâm trong nước
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11899-5:2018 (ISO 12460-5:2015) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định hàm lượng formaldehyt phát tán - Phần 5: Phương pháp chiết (Phương pháp ferforator)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11899-1:2018 (ISO 12460-1:2007) về Ván gỗ nhân tạo - Xác định hàm lượng formaldehyt phát tán - Phần 1: Sự phát tán formaldehyt bằng phương pháp buồng 1 m3
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12619-2:2019 về Gỗ - Phân loại - Phần 2: Theo tính chất vật lý và cơ học
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12760:2019 (ISO 3867:2017) về Gỗ xốp composite - Vật liệu chèn khe giãn - Phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5373:2020 về Đồ gỗ nội thất
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13554-3:2022 về Đồ gỗ ngoài trời - Bàn và ghế dùng cho cắm trại, ngoại thất gia đình và công cộng - Phần 3: Yêu cầu an toàn cơ học và phương pháp thử cho bàn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13535:2022 về Viên nén gỗ - Phân hạng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13533:2022 về Độ bền của gỗ và sản phẩm gỗ - Thử nghiệm và phân cấp độ bền theo tác nhân sinh học
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5372:2023 về Đồ gỗ nội thất - Phương pháp xác định đặc tính ngoại quan và tính chất cơ lý
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12624-2:2019 về Đồ gỗ - Phần 2: Phương pháp quy đổi
- Số hiệu: TCVN12624-2:2019
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2019
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực