ISO 19076:2016
DA - PHÉP ĐO BỀ MẶT DA - SỬ DỤNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Leather - Measurement of leather surface – Using electronic techniques
Lời nói đầu
TCVN 12274:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 19076:2016
TCVN 12274:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 120 Sản phẩm da biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
DA – PHÉP ĐO BỀ MẶT DA – SỬ DỤNG KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Leather – Measurement of the leather surface – Using electronic techniques
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đo bề mặt da hoặc các phần của da bằng sử dụng máy đo điện tử.
Tiêu chuẩn áp dụng cho phép đo da (hoặc các phần da) đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau:
- Da mềm dẻo, da khô hoặc da ướt hoàn thiện hoặc chưa hoàn thiện;
- Độ mềm dẻo: sao cho có thể căng đủ trên đường đo/bề mặt đo.
CHÚ THÍCH Đối với da ướt được thuộc vá ép, các bên liên quan thỏa thuận về kiểu điều hòa. Trang trường hợp tranh chấp, da được điều hòa theo các điều kiện chuẩn được quy định trong TCVN 7115 (ISO 2419).
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 7115 (ISO 2419), Da - Phép thử cơ lý- Chuẩn bị và ổn định mẫu thử
TCVN 7116 (ISO 2588), Da - Lấy mẫu - số các mẫu đơn cho một mẫu tổng
EN 15987, Leather - Terminology - Key definitions for the leather trade (Da - Thuật ngữ - Các định nghĩa chính trong ngành da).
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong EN 15987 và thuật ngữ, định nghĩa sau.
3.1
Cấp liệu tương đối (relative feed)
Bề mặt da được đo bằng thiết bị đo được trang bị một mảng cảm biến điện tử tuyến tính hoặc hình chữ nhật có khoảng cách đều nhau, có khả năng phát hiện sự có mặt của da và tích hợp thông tin liên quan (như tổng các diện tích hình chữ nhật đơn lẻ. Dữ liệu về độ chụm được nêu trong Phụ lục D.
5 Thiết bị, dụng cụ và vật liệu
5.1 Máy đo
5.1.1 Kiểu thiết kế máy
Máy đo được thiết kế theo 4 loại cơ bản:
Máy trục lăn Kiểu A, khi da đi qua phía trước mảng cảm biến dưới định hướng của một dãy trục lăn đo quay tự do, làm cho da dễ dàng trải ra bằng một áp lực nhẹ trên mảng cảm biến, đồng thời kết hợp với các hệ thống cấp liệu.
Máy băng tải Kiểu B, trong đó da được vận chuyển dưới mảng cảm biến bằng cáp hoặc đai được gắn trước và sau bộ cảm biến và đồng phẳng với bộ cảm biến.
CHÚ THÍCH 1 Do da được vận chuyển bằng cáp nên máy phù hợp cho da cứng hơn.
Máy quét phẳng Kiểu C, có bề mặt phẳng ngang (phẳng), tại đó da được đặt nằm phẳng, và khung “dạng cổng” chứa các cảm biến; khung được dịch chuyển thủ công hoặc cơ khí, phía trên và song song với bề mặt phẳng.
CHÚ THÍCH 2 Loại máy này chủ yếu dùng để đo bề mặt của da nhỏ hoặc các mảnh da.
Thiết bị đo
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12274:2018 (ISO 19076:2016) về Da - Phép đo bề mặt da - Sử dụng kỹ thuật điện tử
- Số hiệu: TCVN12274:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Không có
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực:
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực