Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
ISO 16170:2016
PHƯƠNG PHÁP THỬ TẠI CHỖ CHO HỆ THỐNG PHIN LỌC HIỆU SUẤT CAO TRONG CÁC CƠ SỞ CÔNG NGHIỆP
In situ test methods for high efficiency filter systems in industrial facilities
Lời nói đầu
TCVN 11966:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 16170:2016;
TCVN 11966:2017 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC142 Thiết bị làm sạch không khí và các khí khác biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Một số tiêu chuẩn hiện nay đã mô tả các phương pháp đo tính năng của các thiết bị làm sạch khi hiệu suất cao. Các phương pháp này quy định quy trình đảm bảo chất lượng sau khi sản xuất, (ví dụ TCVN 11487 (ISO 29463) và EN 1822).
Một số tiêu chuẩn khác quy định việc sử dụng vật liệu lọc trong các thiết bị như vậy, các thiết bị này được cấu tạo và lắp đặt như thế nào bên trong các cơ sở công nghiệp.
Hệ thống lắp đặt các phin lọc bụi hiệu suất cao được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy xử lý vật liệu hạt nhân và vật liệu độc hại và các phòng thử nghiệm để hãm các vật liệu này trong cơ sở công nghiệp và ngăn chặn sự phát thải của chúng vào môi trường.
Khử nhiễm bẩn các chất phóng xạ và các vật liệu độc hại khác được hãm trong các cơ sở xử lý bên trong các khu vực bị nhiễm bẩn đã được các rào chắn. Bằng cách cho không khí và khí thoát ra từ các khu vực này đi qua một dãy các phin lọc bụi có hiệu suất cao trước khi xả thải vào môi trường cuối cùng. Màng (vật liệu lọc) của các phin lọc hoạt động như một phần của tấm che chắn ngăn chặn. Cần thực hiện định kỳ việc xác nhận tính toàn vẹn của phin lọc vì các trường hợp an toàn trong việc vận hành phụ thuộc vào kinh nghiệm sao cho hiệu suất của các phin lọc này được duy trì ở tất cả các thời điểm. Thực hiện các kiểm tra định kỳ theo các quy trình được gọi là thử nghiệm tại chỗ (in-situ) hoặc (in-place).
Các nguyên tắc cơ bản của các phép thử tại chỗ trên các phin lọc đã lắp đặt cho các phép thử trong phòng thử nghiệm là như nhau, như các nguyên tắc đã mô tả trong EN 1822 và TCVN 11487 (ISO 29463), trong phạm vi khi các định lượng sol khí kiểm chứng đã biết được phân tán vào dòng khí trước hệ thống lắp đặt phin lọc; lấy mẫu và phân tích hàm lượng hạt không khí chưa lọc và đã lọc để xác định xem có sự tổn hại về tính toàn vẹn của các phin lọc hay không.
Trong trường hợp thử nghiệm thiết bị đơn lẻ (phép thử sản phẩm của nhà sản xuất hoặc trong trường hợp thử nghiệm phòng thử nghiệm trên thiết bị lọc đơn lẻ), mục đích là để xác nhận rằng tính năng của thiết bị [hiệu suất/sự thấu qua tại kích thước hạt thấu qua nhiều nhất (MPPS) và các thông số khác] nằm trong giới hạn quy định, và hơn nữa, kết quả có khả năng tái lập toàn cầu. Để đạt được các yêu cầu này, sử dụng lắp đặt giàn thử nghiệm phòng thử nghiệm với các sol khí kiểm chứng phân tán hoàn toàn, hình dạng mô tả của giàn thử nghiệm, và việc lấy mẫu và phân tích mẫu hạt đại diện toàn diện cả trước và sau phin lọc thử nghiệm. Nhiều cơ sở sử dụng hệ thống thông gió rất phức tạp và có phần trăm không khí tuần hoàn cao.
Mục đích của phép thử tại chỗ là để phát hiện mọi sự thay đổi bất lợi trong tính năng lọc của hệ thống lắp đặt và để so sánh tính năng lọc với hệ số khử nhiễm bẩn hoặc hiệu suất mong muốn. Do sự xuống cấp của thiết bị hoặc các thiết bị hoặc hệ thống không kín gây ra sự thay đổi và được biểu hiện bằng sự xuất hiện phần sol khí chưa lọc trong dòng không khí thải. Các hệ phương pháp thử nghiệm được xây dựng trong tiêu chuẩn này không đề cập đến các yêu cầu khác liên quan đến các phin lọc có tính chịu bền cơ học, độ bền cháy nổ hoặc độ bền nhiệt độ và độ ẩm.
Không cần tái lập kết quả của phép thử tại chỗ trong phép thử quy trình sản xuất trên các phin lọc riêng lẻ của hệ thống lắp đặt, và cũng không cần phải hãm sự phân bố kích thước sol khí thử nghiệm cho kết quả tái lập được sử dụng trong các phép thử quy trình sản xuất.
Không có tiêu chuẩn để thử nghiệm tại chỗ chung cho các phin lọc hiệu suất cao đã được sản xuất trước đó, tiêu chuẩn này cần để giải thích ch
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9068:2012 về Vật liệu lọc dạng hạt dùng trong xử lý nước sạch - Yêu cầu kỹ thuật
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9069:2012 về Vật liệu lọc dạng hạt dùng trong xử lý nước sạch - Phương pháp thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9469:2012 về Không khí xung quanh - Xác định khối lượng bụi trên vật liệu lọc - Phương pháp hấp thụ tia bêta
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12350-4:2018 (ISO 16890-4:2016) về Phin lọc không khí cho hệ thống thông gió chung - Phần 4: Phương pháp ổn định để xác định hiệu suất thử nghiệm từng phần nhỏ nhất
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12350-2:2018 (ISO 16890-2:2016) về Phin lọc không khí cho hệ thống thông gió chung - Phần 2: Phép đo hiệu suất từng phần và sức cản dòng không khí
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12350-3:2018 (ISO 16890-3:2016) về Phin lọc không khí cho hệ thống thông gió chung - Phần 3: Xác định hiệu suất theo trọng lượng và sức cản dòng không khí so với khối lượng bụi thử nghiệm thu được
- 1Quyết định 3957/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8664-3:2011 (ISO 14644-3:2005) về Phòng sạch và môi trường kiểm soát liên quan - Phần 3: Phương pháp thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9068:2012 về Vật liệu lọc dạng hạt dùng trong xử lý nước sạch - Yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9069:2012 về Vật liệu lọc dạng hạt dùng trong xử lý nước sạch - Phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9469:2012 về Không khí xung quanh - Xác định khối lượng bụi trên vật liệu lọc - Phương pháp hấp thụ tia bêta
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7944:2008 (ISO 2889 : 1975) về An toàn bức xạ - Các nguyên tắc chung về lấy mẫu chất phóng xạ trong không khí
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11487-1:2016 (ISO 29463-1:2011) về Phin lọc hiệu suất cao và vật liệu lọc để loại bỏ hạt trong không khí - Phần 1: Phân loại thử tính năng và ghi nhãn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11487-3:2016 (ISO 29463-3:2011) về Phin lọc hiệu suất cao và vật liệu lọc để loại bỏ hạt trong không khí - Phần 3: Thử nghiệm vật liệu lọc dạng tấm phẳng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11487-4:2016 (ISO 29463-4:2011) về Phin lọc hiệu suất cao và vật liệu lọc để loại bỏ hạt trong không khí - Phần 4: Phép thử xác định rò rỉ của các phần tử lọc - Phương pháp quét
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11487-5:2016 (ISO 29463-5:2011) về Phin lọc hiệu suất cao và vật liệu lọc để loại bỏ hạt trong không khí - Phần 5: Phương pháp thử đối với các phần tử lọc
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11487-2:2016 (ISO 29463-2:2011) về Phin lọc hiệu suất cao và vật liệu lọc để loại bỏ hạt trong không khí - Phần 2: Tạp sol khí, thiết bị đo và thống kê đếm hạt
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12350-4:2018 (ISO 16890-4:2016) về Phin lọc không khí cho hệ thống thông gió chung - Phần 4: Phương pháp ổn định để xác định hiệu suất thử nghiệm từng phần nhỏ nhất
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12350-2:2018 (ISO 16890-2:2016) về Phin lọc không khí cho hệ thống thông gió chung - Phần 2: Phép đo hiệu suất từng phần và sức cản dòng không khí
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12350-3:2018 (ISO 16890-3:2016) về Phin lọc không khí cho hệ thống thông gió chung - Phần 3: Xác định hiệu suất theo trọng lượng và sức cản dòng không khí so với khối lượng bụi thử nghiệm thu được
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11966:2017 (ISO 16170:2016) về Phương pháp thử tại chỗ cho hệ thống phin lọc hiệu suất cao trong các cơ sở công nghiệp
- Số hiệu: TCVN11966:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra