AN TOÀN BỨC XẠ - CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ LẤY MẪU CHẤT PHÓNG XẠ TRONG KHÔNG KHÍ
Radiation protection - General principles for sampling airborne radioactive materials
Lời nói đầu
TCVN 7944 : 2008 hoàn toàn tương đương với ISO 2889 : 1975
TCVN 7944 : 2008 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/ TC 85 “Năng lượng hạt nhân” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng để nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Nguy hiểm tiềm ẩn do việc hít thở các chất phóng xạ tồn tại trong không khí phải được đánh giá và kiểm soát thông qua các phép đo hàm lượng và đặc trưng của các nguyên tố phóng xạ trong không khí. Ở những khu vực nhân viên đang hoặc sẽ làm việc, phải xác định được hàm lượng phóng xạ trong không khí và so sánh với mức kiểm soát được áp dụng nhằm đảm bảo rằng nhân viên không bị chiếu xạ do nồng độ phóng xạ vượt quá mức an toàn. Bên cạnh đó cũng cần xác định các mức cần thiết cho việc thiết kế cải tiến thiết bị, cô lập nguồn nhiễm bẩn, kiểm soát thời gian chiếu, hay mang khẩu trang phù hợp.
Mục tiêu chính và quan trọng nhất của việc lấy mẫu là bảo vệ con người khỏi sự chiếu xạ quá mức do các chất phóng xạ tích lũy ở bên trong gây ra. Ngoài ra còn có các mục tiêu khác là:
1) Cung cấp tài liệu luận chứng về môi trường làm việc để chứng tỏ rằng các quy định đều được tuân thủ. Hồ sơ về các mức nhiễm xạ phải được lưu giữ cùng với những số liệu khác nhằm mục đích xác nhận hoặc bác bỏ việc đòi bồi thường của nhân viên hoặc những người khác bị thương do bức xạ;
2) Chú ý tới các thiết bị gây hư hỏng, những quy trình còn khiếm khuyết, hay những điều kiện khác dẫn đến sự mất kiểm soát đối với các chất ở dạng khí khi vận hành. Từ đó xác định hiệu quả của các biện pháp khắc phục;
3) Đo đạc sự phát thải các chất phóng xạ vào môi trường thông qua việc lấy mẫu ở gần điểm phát thải. Việc lấy mẫu chất thải sẽ hỗ trợ cho việc đánh giá và kiểm soát sự chiếu xạ đối với nhân viên tại cơ sở, nhưng các kết quả từ việc lấy mẫu thường có ý nghĩa quan trọng hơn ở việc đảm bảo rằng con người trong
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7173:2002 (ISO 9271:1992) về An toàn bức xạ - Tẩy xạ các bề mặt bị nhiễm xạ - Thử nghiệm các tác nhân tẩy xạ cho vải
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7442:2004 (ISO 3925: 1978) về An toàn bức xạ - Chất phóng xạ hở - Xác định và chứng nhận
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7840:2007 (ISO 2885 : 1976) về Vật liệu phóng xạ - Bao bì - Thử nghiệm rò rỉ chất phóng xạ và rò rỉ bức xạ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-1:2016 (ISO 18589-1:2005) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 1: Hướng dẫn chung và định nghĩa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-2:2016 (ISO 18589-2:2015) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 2: Hướng dẫn chiến lược lấy mẫu, lấy mẫu và xử lý sơ bộ mẫu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-3:2016 (ISO 18589-3:2015) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 3: Phương pháp thử chất phóng xạ phát gamma bằng đo phổ gamma
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-4:2016 (ISO 18589-4:2009) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 4: Đo các đồng vị plutoni (pluton 238 và plutoni 239+240) bằng phổ alpha
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-6:2016 (ISO 18589-6:2009) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 6: Đo tổng hoạt độ alpha và tổng hoạt độ belta
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7173:2002 (ISO 9271:1992) về An toàn bức xạ - Tẩy xạ các bề mặt bị nhiễm xạ - Thử nghiệm các tác nhân tẩy xạ cho vải
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7442:2004 (ISO 3925: 1978) về An toàn bức xạ - Chất phóng xạ hở - Xác định và chứng nhận
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7840:2007 (ISO 2885 : 1976) về Vật liệu phóng xạ - Bao bì - Thử nghiệm rò rỉ chất phóng xạ và rò rỉ bức xạ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-1:2016 (ISO 18589-1:2005) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 1: Hướng dẫn chung và định nghĩa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-2:2016 (ISO 18589-2:2015) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 2: Hướng dẫn chiến lược lấy mẫu, lấy mẫu và xử lý sơ bộ mẫu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-3:2016 (ISO 18589-3:2015) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 3: Phương pháp thử chất phóng xạ phát gamma bằng đo phổ gamma
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-4:2016 (ISO 18589-4:2009) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 4: Đo các đồng vị plutoni (pluton 238 và plutoni 239+240) bằng phổ alpha
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-6:2016 (ISO 18589-6:2009) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 6: Đo tổng hoạt độ alpha và tổng hoạt độ belta
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7944:2008 (ISO 2889 : 1975) về An toàn bức xạ - Các nguyên tắc chung về lấy mẫu chất phóng xạ trong không khí
- Số hiệu: TCVN7944:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực