Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Measurement of radioactivity in the environment - Soil - Part 3: Test method of gamma-emitting radionuclides using gamma-ray spectrometry
Lời nói đầu
TCVN 10758-3:2016 hoàn toàn tương đương với ISO 18589-3:2015.
TCVN 10758-3:2016 do Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC85/SC2 Bảo vệ bức xạ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 10758 (ISO 18589) Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất gồm có các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 10758-1:2016 (ISO 18589-1:2005), Phần 1: Hướng dẫn chung và định nghĩa;
- TCVN 10758-2:2016 (ISO 18589-2:2015), Phần 2: Hướng dẫn lựa chọn chiến lược lấy mẫu, lấy mẫu và xử lý sơ bộ mẫu;
- TCVN 10758-3:2016 (ISO 18589-3:2015), Phần 3: Phương pháp thử các nhân phóng xạ phát gamma bằng đo phổ gamma;
- TCVN 10758-4:2016 (ISO 18589-4:2009), Phần 4: Đo các đồng vị plutoni (plutoni 238 và plutoni 239 240) bằng phổ alpha;
- TCVN 10758-5:2016 (ISO 18589-5:2009), Phần 5: Đo stronti 90,
- TCVN 10758-6:2016 (ISO 18589-6:2009), Phần 6: Đo tổng hoạt độ alpha và tổng hoạt độ beta;
Bộ ISO 18589 còn có tiêu chuẩn:
- ISO 18589-7:2013 Measurement of radioactivity in the environment - Soil - Part 7: in situ measurement of gamma-emitting radionuclides.
Lời giới thiệu
Bộ tiêu chuẩn TCVN 10758 được biên soạn theo phương pháp chấp nhận hoàn toàn tương đương với bộ tiêu chuẩn ISO 18589 đề cập đến các nội dung liên quan đến đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường đất.
Các tiêu chuẩn từ phần 1 đến phần 6 được sử dụng cho người chịu trách nhiệm về xác định hoạt độ phóng xạ có trong đất. Phần 1 và phần 2 là các tiêu chuẩn về yêu cầu chung. Phần 3 đến phần 5 đề cập đến các phép đo nhân phóng xạ cụ thể và phần 6 đề cập đến phép đo thông thường hoạt độ phóng xạ alpha và beta.
ĐO HOẠT ĐỘ PHÓNG XẠ TRONG MÔI TRƯỜNG - ĐẤT - PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP THỬ CÁC NHÂN PHÓNG XẠ PHÁT GAMMA BẰNG ĐO PHỔ GAMMA
Measurement of radioactivity in the environment - Soil - Part 3: Test method of gamma-emitting radionuclides using gamma-ray spectrometry
Tiêu chuẩn này quy định việc nhận biết và đo hoạt độ của một số lượng lớn các nhân phóng xạ phát gamma trong đất bằng phép đo phổ gamma. Phương pháp đo không phá hủy này, áp dụng được đối với các mẫu có thể tích lớn (lên tới khoảng 3 000 cm3), bao gồm việc xác định trong một lần đo tất cả các nguồn phát gamma hiện diện có năng lượng tia gamma trong khoảng 5 keV đến 3 MeV.
Tiêu chuẩn này có thể được ứng dụng bởi các phòng thử nghiệm thực hiện đo hoạt độ bức xạ thường xuyên khi phần lớn nhân phóng xạ được đặc trưng bằng phát tia gamma trong khoảng từ 40 keV đến 2 MeV.
Phương pháp có thể thực hiện sử dụng detector germany hoặc loại detedor khác với độ phân giải lớn lớn 5keV.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho những chịu trách nhiệm xác định hoạt độ nhân phóng xạ phát gamma hiện có trong đất dùng cho mục đích bảo vệ bức xạ. Tiêu chuẩn này phù hợp với việc cho việc giám sát môi trường và kiểm tra địa điểm và trong trường hợp có sự cố, cho phép đánh giá nhanh hoạt độ gamma. Việc này có thể xem xét đến đất từ các vườn, trang trại khu vực đô thị và công nghiệp có thể chứa các gạch vụn xây dựng, cũng như đất không bị ả
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7840:2007 (ISO 2885 : 1976) về Vật liệu phóng xạ - Bao bì - Thử nghiệm rò rỉ chất phóng xạ và rò rỉ bức xạ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7944:2008 (ISO 2889 : 1975) về An toàn bức xạ - Các nguyên tắc chung về lấy mẫu chất phóng xạ trong không khí
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8879:2011 (ISO 10704:2009) về Chất lượng nước – Đo tổng hoạt độ phóng xạ anpha và beta trong nước không mặn – Phương pháp lắng đọng nguồn mỏng
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6495-2:2001 (ISO 11074-2 : 1998) về chất lượng đất - từ vựng - phần 2: các thuật ngữ và định nghĩa liên quan đến lấy mẫu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2007 (ISO/IEC 17025 : 2005) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7175:2011 (ISO 10703:2007) về Chất lượng nước - Xác định nồng độ hoạt độ của các nuclit phóng xạ - Phương pháp phổ gamma độ phân giải cao
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7870-10:2010 (ISO 80000-10:2009) về Đại lượng và đơn vị - Phần 10: Vật lý nguyên tử và hạt nhân
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7840:2007 (ISO 2885 : 1976) về Vật liệu phóng xạ - Bao bì - Thử nghiệm rò rỉ chất phóng xạ và rò rỉ bức xạ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7944:2008 (ISO 2889 : 1975) về An toàn bức xạ - Các nguyên tắc chung về lấy mẫu chất phóng xạ trong không khí
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8879:2011 (ISO 10704:2009) về Chất lượng nước – Đo tổng hoạt độ phóng xạ anpha và beta trong nước không mặn – Phương pháp lắng đọng nguồn mỏng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-4:2016 (ISO 18589-4:2009) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 4: Đo các đồng vị plutoni (pluton 238 và plutoni 239+240) bằng phổ alpha
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-5:2016 (ISO 18589-5:2009) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 5: Đo stroni 90
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-6:2016 (ISO 18589-6:2009) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 6: Đo tổng hoạt độ alpha và tổng hoạt độ belta
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10758-3:2016 (ISO 18589-3:2015) về Đo hoạt độ phóng xạ trong môi trường - Đất - Phần 3: Phương pháp thử chất phóng xạ phát gamma bằng đo phổ gamma
- Số hiệu: TCVN10758-3:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra