- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2007 (ISO/IEC 17025 : 2005) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4832:2015 (CODEX STAN 193-1995, soát xét 2009, sửa đổi 2015) về Tiêu chuẩn chung đối với các chất nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
Foodstuffs - Determination of elements and their chemical species - General considerations and specific requirements
Lời nói đầu
TCVN 11489:2016 hoàn toàn tương đương với EN 13804:2013;
TCVN 11489:2016 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F13 Phương pháp phân tích và lấy mẫu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
THỰC PHẨM - XÁC ĐỊNH CÁC NGUYÊN TỐ VẾT VÀ HỢP CHẤT HÓA HỌC CỦA CHÚNG - XEM XÉT CHUNG VÀ CÁC YÊU CẦU CỤ THỂ
Foodstuffs - Determination of elements and their chemical species - General considerations and specific requirements
Tiêu chuẩn này quy định các tiêu chí hiệu năng để lựa chọn phương pháp phân tích các nguyên tố vết và hợp chất hóa học của chúng trong thực phẩm, bao gồm các yêu cầu về hiệu năng, đặc tính và hướng dẫn để thực hiện trong phòng thử nghiệm, chuẩn bị mẫu và báo cáo thử nghiệm.
2.1 Yêu cầu chung
Các mẫu thực phẩm thường được xử lý theo cùng một cách như được thực hiện trước khi sử dụng (rửa sạch, bóc vỏ, loại bỏ phần không ăn được). Ngoài các phương pháp xử lý được đề cập và nêu rõ trong 2.4.1 và 2.4.2, thì các mẫu không cần phải chế biến tiếp (nghĩa là các mẫu không cần luộc, hấp, chiên, nướng hoặc các phương pháp chế biến tương tự). Có thể thực hiện các phương pháp xử lý bổ sung như sấy để ngăn ngừa mẫu bị thối rữa. Đặc biệt, đối với các phương pháp phân tích cụ thể, thì khả năng thất thoát hoặc thay đổi các chất phân tích phải được xem xét cẩn thận. Cuối cùng, mẫu cần được đồng hóa (ví dụ bằng cách nghiền) để thu được phần mẫu thử đồng nhất. Hạn chế tối đa khả năng nhiễm và thất thoát dịch lỏng không kiểm soát được, ví dụ trong quá trình nghiền, cắt.
2.2 Thuốc thử và thiết bị, dụng cụ
Trong quá trình chuẩn bị mẫu, chỉ sử dụng nước. Có thể sử dụng nước uống được để rửa một số mẫu, ví dụ: rau. Tuy nhiên, phụ thuộc vào mục đích phân tích và nguyên tố cần xác định, có thể cần sử dụng đến nước cất (xem 3.1). Thiết bị, dụng cụ phải được thiết kế tốt nhất cho phép phân tích nguyên tố vết.
Các dụng cụ nhà bếp điển hình (ví dụ: đĩa nhựa, máy trộn salat bằng nhựa và máy nghiền cà phê) cũng có thể được sử dụng để chuẩn bị mẫu miễn là không làm ảnh hưởng đến cả mẫu và các nguyên tố cần xác định.
Bất kỳ thiết bị nào tiếp xúc trực tiếp với mẫu đều phải được làm sạch bằng chất tẩy rửa và nước nóng. Các vật chứa để bảo quản mẫu đã đồng nhất cần được xử lý bằng axit nitric loãng (khoảng 6 % tính theo thể tích) sau đó bằng nước cất, nếu thích hợp.
Khi sử dụng thiết bị bằng thép không gỉ hoặc bằng sắt để phân tích các nguyên tố vết như crom, molypden, niken và sắt có thể gây ra sự nhiễm bẩn. Trong trường hợp này, phải sử dụng các dụng cụ đặc biệt, ví dụ dao bằng titan hoặc bằng gốm, cối nghiền bằng mã não hoặc máy nghiền kiểu bi để giảm cỡ và đồng hóa mẫu. Vật liệu bằng gốm cho thấy ổn định cao về mặt cơ học và hóa học nhưng chúng có thể thay đổi về thành phần (ví dụ nhôm oxit, zirconi oxit).
Trong trường hợp phân tích đặc biệt, lựa chọn cẩn thận thiết bị đồng hóa để không làm thất thoát các nguyên tố dễ bay hơi (ví dụ làm nóng mẫu trong quá trình trộn) hoặc làm nhiễm các nguyên tố cần xác định hoặc làm biến đổi các hợp chất (ví dụ, làm ấm bằng ma sát).
2.3 Bảo quản
2.3.1 Yêu cầu chung
Cả mẫu phòng thử nghiệm và mẫu thử phải được bảo quản sao cho thành phần và khối lượng mẫu không bị thay đổi do kết quả của quá trình sấy, thất thoát do bay hơi
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10913:2015 (EN 15764:2009) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định thiếc bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit (FAAS và GFAAS) sau khi phân hủy bằng áp lực
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10914:2015 (EN 15765:2009) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định thiếc bằng đo phổ khối lượng plasma cảm ứng cao tần (ICP-MS) sau khi phân hủy bằng áp lực
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11046:2015 (EN 14332:2004) về Thực phẩm – Xác định các nguyên tố vết - Xác định asen trong thủy sản bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dung lò graphit (GFAAS) sau khi phân hủy bằng lò vi sóng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11494:2016 về Thực phẩm chức năng - Xác định hàm lượng lycopen - Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11936:2017 (CODEX STAN 321-2015) về Sản phẩm nhân sâm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12384:2018 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng xơ không tan, xơ hòa tan và xơ tổng số - Phương pháp enzym - Khối lượng - Sắc ký lỏng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12348:2018 về Thực phẩm đã axit hóa - Xác định pH
- 1Quyết định 4219/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2007 (ISO/IEC 17025 : 2005) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9595-3:2013 (ISO/IEC GUIDE 98-3:2008) về độ không đảm bảo đo – Phần 3: Hướng dẫn trình bày độ không đảm bảo đo (GUM:1995)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10913:2015 (EN 15764:2009) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định thiếc bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit (FAAS và GFAAS) sau khi phân hủy bằng áp lực
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10914:2015 (EN 15765:2009) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết - Xác định thiếc bằng đo phổ khối lượng plasma cảm ứng cao tần (ICP-MS) sau khi phân hủy bằng áp lực
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4832:2015 (CODEX STAN 193-1995, soát xét 2009, sửa đổi 2015) về Tiêu chuẩn chung đối với các chất nhiễm bẩn và các độc tố trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11046:2015 (EN 14332:2004) về Thực phẩm – Xác định các nguyên tố vết - Xác định asen trong thủy sản bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dung lò graphit (GFAAS) sau khi phân hủy bằng lò vi sóng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11494:2016 về Thực phẩm chức năng - Xác định hàm lượng lycopen - Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11936:2017 (CODEX STAN 321-2015) về Sản phẩm nhân sâm
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12384:2018 về Thực phẩm - Xác định hàm lượng xơ không tan, xơ hòa tan và xơ tổng số - Phương pháp enzym - Khối lượng - Sắc ký lỏng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12348:2018 về Thực phẩm đã axit hóa - Xác định pH
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11489:2016 (EN 13804:2013) về Thực phẩm - Xác định các nguyên tố vết và hợp chất hóa học của chúng - Xem xét chung và các yêu cầu cụ thể
- Số hiệu: TCVN11489:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực