- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2007 (ISO/IEC 17025 : 2005) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7942-1:2008 (ISO 4037-1 : 1996) về An toàn bức xạ - Bức xạ chuẩn tia X và gamma hiệu chuẩn liều kế và máy đo suất liều và xác định đáp ứng của thiết bị theo năng lượng photon - Phần 1: Đặc tính bức xạ và phương pháp tạo ra bức xạ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7942-2:2008 (ISO 4037-2 : 1997) về An toàn bức xạ - Bức xạ chuẩn tia X và gamma hiệu chuẩn liều kế và máy đo suất liều và xác định đáp ứng của thiết bị theo năng lượng photon - Phần 2: Đo liều trong bảo vệ bức xạ cho dải năng lượng từ 8 KeV đến 1,3 MeV và và từ 4 MeV đến 9 MeV
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10803:2015 (ISO 14146:2000) về Bảo vệ bức xạ - Các tiêu chí và giới hạn năng lực thực hiện cho việc đánh giá định kỳ nhà cung cấp liều kế cá nhân đo bức xạ gamma và tia X
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10804-2:2015 (ISO 12789-2:2008) về Trường bức xạ chuẩn - Trường nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc - Phần 2: Các nguyên tắc hiệu chuẩn liên quan đến đại lượng cơ bản
ISO 15690:2013
Radiological protection - Recommendations for dealing with discrepancies between personal dosimeter systems used in parallel
Lời nói đầu
TCVN 10801:2015 hoàn toàn tương đương với ISO 15690:2013
TCVN 10801:2015 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 85 Năng lượng hạt nhân biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố
Lời giới thiệu
Trong nhiều thập kỷ, liều kế chủ động đã được sử dụng song song với liều kế thụ động tại nhiều cơ sở. Kinh nghiệm cho thấy, liều kế chủ động được tích hợp từ một tháng trở lên cho tương đương liều cá nhân cao hơn hoặc thấp hơn so với liều kế thụ động trong cùng một giai đoạn. Sự sai khác này đôi khi khá lớn. Với sự kết hợp khác đối với các liều kế sử dụng trong cùng một thời gian, sai khác về suất liều cũng có thể xảy ra. Bên cạnh đó, sự khác biệt trong suất liều chỉ thị có thể ảnh hưởng đến sự tin tưởng của người lao động đối với kết quả đo liều.
Một vài cơ sở hạt nhân áp dụng các quy trình để xử lý sự sai khác này (Xem tài liệu tham khảo [1], [2] và [3]). Một số các cơ sở khác thi tiến hành điều tra và thấy rằng cần phải kiểm tra sự sai khác này. Viện vận hành nhà máy điện hạt nhân (INPO) cũng đưa ra khuyến cáo về vấn đề này (Xem tài liệu tham khảo[4]).
Tiêu chuẩn này được xây dựng nhằm hướng dẫn cách xử lý sự sai khác có thể quan sát được giữa các liều kế đang được sử dụng đồng thời và giúp đạt được và duy trì chất lượng cao về bảo vệ bức xạ. Tiêu chuẩn này cũng có thể được sử dụng như một công cụ chung cho việc quản lý các liều bức xạ của những người liên quan đến quá trình quản lý bảo vệ bức xạ.
Những khuyến cáo trình bày trong tiêu chuẩn này được áp dụng dưới các điều kiện sau:
- Sử dụng đồng thời hai hoặc nhiều hơn hai liều kế đánh giá cùng một đại lượng tác nghiệp cho một người.
- Cơ quan quản lý/cơ quan có thẩm quyền quốc gia cho phép một tổ chức thực hiện dịch vụ đo liều hoặc cho phép một hoạt động liên quan đến bức xạ ion hóa được thông báo cả hai giá trị.
BẢO VỆ BỨC XẠ - KHUYẾN NGHỊ XỬ LÝ SỰ SAI KHÁC GIỮA CÁC HỆ THỐNG LIỀU KẾ CÁ NHÂN ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỒNG THỜI
Radiological protection - Recommendations for dealing with discrepancies between personal dosimeter systems used in parallel
Tiêu chuẩn này đưa ra những khuyến cáo trong việc xử lý sự sai khác giữa các hệ thống liều kế được sử dụng đồng thời nhằm mục đích bảo đảm sự tuân thủ các tiêu chí đã được thiết lập và các quy định của quốc gia.
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn đối với việc điều tra và phân tích sự sai khác giữa các kết quả của các hệ thống đo liều cá nhân sử dụng từ hai liều kế trở lên (thông thường một liều kế chủ động và một liều kế thụ động) được đeo đồng thời trên cùng một nhân viên.
Tiêu chuẩn này xác định khi nào thì sai khác giữa các phép đo được thực hiện bởi các hệ thống đo liều cá nhân sử dụng đồng thời là quan trọng và cần phải được nghiên cứu.
Tiêu chuẩn này quy định việc xử lý đối với sự sai khác này.
Trong tiêu chuẩn này, chỉ tương đương liều cá nhân Hp(10) từ bức xạ photon được xem xét. Phơi nhiễm bởi các hạt beta và neutron có thể cần tính đến khi các sai khác đã được xác định cần được điều tra.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho trường hợp sử dụng cả hai hệ thống liều kế trong cùng một khoảng thời gian.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10973:2015 (ISO 2469:2014) về Giấy, các tông và bột giấy - Xác định hệ số bức xạ khuếch tán (hệ số phản xạ khuếch tán)
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5699-2-109:2015 (IEC 60335-2-109:2013) về Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự - An toàn - Phần 2-109: Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị xử lý nước bằng bức xạ UV
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4397:1987 về Quy phạm an toàn bức xạ ion hóa
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7910:2017 (ISO/ASTM 51275:2013) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành sử dụng hệ đo liều phim nhuộm màu bức xạ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7911:2017 (ISO/ASTM 51276:2012) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành sử dụng hệ đo liều polymetylmetacrylat
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12021:2017 (ISO/ASTM 51707:2015) về Bảo vệ bức xạ - Hướng dẫn đánh giá độ không đảm bảo đo trong đo liều xử lý bức xạ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12020:2017 (ISO/ASTM 51608:2015) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành đo liều trong một số cơ sở xử lý bức xạ bằng tia x (bức xạ hãm) với năng lượng trong khoảng từ 50 kev đến 7,5 mev
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2007 (ISO/IEC 17025 : 2005) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7942-1:2008 (ISO 4037-1 : 1996) về An toàn bức xạ - Bức xạ chuẩn tia X và gamma hiệu chuẩn liều kế và máy đo suất liều và xác định đáp ứng của thiết bị theo năng lượng photon - Phần 1: Đặc tính bức xạ và phương pháp tạo ra bức xạ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7942-2:2008 (ISO 4037-2 : 1997) về An toàn bức xạ - Bức xạ chuẩn tia X và gamma hiệu chuẩn liều kế và máy đo suất liều và xác định đáp ứng của thiết bị theo năng lượng photon - Phần 2: Đo liều trong bảo vệ bức xạ cho dải năng lượng từ 8 KeV đến 1,3 MeV và và từ 4 MeV đến 9 MeV
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10973:2015 (ISO 2469:2014) về Giấy, các tông và bột giấy - Xác định hệ số bức xạ khuếch tán (hệ số phản xạ khuếch tán)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5699-2-109:2015 (IEC 60335-2-109:2013) về Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự - An toàn - Phần 2-109: Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị xử lý nước bằng bức xạ UV
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4397:1987 về Quy phạm an toàn bức xạ ion hóa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10803:2015 (ISO 14146:2000) về Bảo vệ bức xạ - Các tiêu chí và giới hạn năng lực thực hiện cho việc đánh giá định kỳ nhà cung cấp liều kế cá nhân đo bức xạ gamma và tia X
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10804-2:2015 (ISO 12789-2:2008) về Trường bức xạ chuẩn - Trường nơtron được mô phỏng tại nơi làm việc - Phần 2: Các nguyên tắc hiệu chuẩn liên quan đến đại lượng cơ bản
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7910:2017 (ISO/ASTM 51275:2013) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành sử dụng hệ đo liều phim nhuộm màu bức xạ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7911:2017 (ISO/ASTM 51276:2012) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành sử dụng hệ đo liều polymetylmetacrylat
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12021:2017 (ISO/ASTM 51707:2015) về Bảo vệ bức xạ - Hướng dẫn đánh giá độ không đảm bảo đo trong đo liều xử lý bức xạ
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12020:2017 (ISO/ASTM 51608:2015) về Bảo vệ bức xạ - Thực hành đo liều trong một số cơ sở xử lý bức xạ bằng tia x (bức xạ hãm) với năng lượng trong khoảng từ 50 kev đến 7,5 mev
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10801:2015 (ISO 15690:2013) về Bảo vệ bức xạ - Khuyến nghị xử lý sự sai khác giữa các hệ thống liều kế cá nhân được sử dụng đồng thời
- Số hiệu: TCVN10801:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết