- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5660:2010 (CODEX STAN 192-1995, Rev.10-2009) về Tiêu chuẩn chung đối với phụ gia thực phẩm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2013 (CAC/GL 21-1997) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10729:2015 về Sản phẩm cacao - Xác định độ ẩm - Phương pháp Karl Fischer
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10730:2015 về Sản phẩm cacao - Xác định hàm lượng chất béo - Phương pháp chiết Soxhet
CODEX STAN 87-1981, REVISED 2003
Chocolate and chocolate products
Lời nói đầu
TCVN 10727:2015 hoàn toàn tương đương CODEX STAN 87-1981, soát xét 2003;
TCVN 10727:2015 do Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F16/SC2 Cacao và sản phẩm cacao biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SÔCÔLA VÀ SẢN PHẨM SÔCÔLA
Chocolate and chocolate products
Tiêu chuẩn này áp dụng cho sôcôla và sản phẩm sôcôla dùng làm thực phẩm như mô tả trong Điều 2. Sôcôla và sản phẩm sôcôla phải được chế biến từ cacao với đường và có thể chứa chất tạo ngọt, sản phẩm sữa, chất tạo hương và các thành phần thực phẩm khác.
2. Mô tả sản phẩm và các chỉ tiêu chất lượng
Sôcôla là tên gọi chung cho các sản phẩm đồng nhất tuân thủ các mô tả dưới đây và được tóm tắt trong Bảng 1. Sản phẩm thu được bằng quá trình chế biến từ các cacao nguyên liệu, có thể kết hợp với các sản phẩm sữa, đường và/hoặc chất tạo ngọt và các chất phụ gia khác được liệt kê trong Điều 3. Có thể bổ sung các thành phần thực phẩm khác, không bao gồm bột mì và tinh bột (trừ các sản phẩm nêu trong 2.1.1.1 và 2.1.2.1) và chất béo động vật khác với chất béo sữa, để tạo thành các sản phẩm sôcôla khác nhau. Các thành phần bổ sung này không được quá 40 % tổng khối lượng của sản phẩm cuối cùng, phải được ghi nhãn theo Điều 5.
Việc bổ sung chất béo thực vật không phải là bơ cacao không được quá 5 % sản phẩm cuối cùng, sau khi trừ đi tổng khối lượng của tất cả các thực phẩm được bổ sung khác, mà không làm giảm hàm lượng tối thiểu của cacao nguyên liệu. Nguồn gốc của các chất béo thực vật được phép sử dụng phải theo quy định.
2.1. Các dạng sôcôla (theo thành phần)
2.1.1. Sôcôla (chocolate)
Sôcôla (còn được gọi là sôcôla vị ngọt đắng hoặc sôcôla đen) phải chứa hàm lượng chất khô từ cacao không nhỏ hơn 35 % chất khô tổng số, trong đó hàm lượng bơ cacao không nhỏ hơn 18 % và hàm lượng chất khô từ cacao không chứa chất béo không nhỏ hơn 14 %.
2.1.1.1. “Chocolate a la taza” là sản phẩm được mô tả trong 2.1.1 và có hàm lượng bột và/hoặc tinh bột từ lúa mì, ngô hoặc gạo không lớn hơn 8 % khối lượng.
2.1.2. Sôcôla ngọt (sweet chocolate)
Sản phẩm này phải chứa hàm lượng chất khô từ cacao không nhỏ hơn 30 % chất khô tổng số, trong đó hàm lượng bơ cacao không nhỏ hơn 18 % và hàm lượng chất khô từ cacao không chứa chất béo không nhỏ hơn 12 %.
2.1.2.1. “Dòng chocolate a la taza” (chocolate familiar a la taza) là sản phẩm được mô tả trong 2.1.2 và có hàm lượng bột và/hoặc tinh bột từ lúa mì, ngô hoặc gạo không lớn hơn 18 % khối lượng.
2.1.3. Sôcôla phủ ngoài (couverture chocolate)
Sản phẩm này phải chứa hàm lượng chất khô từ cacao không nhỏ hơn 35 % chất khô tổng số, trong đó hàm lượng bơ cacao không nhỏ hơn 31 % và hàm lượng chất khô từ cacao không chứa chất béo không nhỏ hơn 2,5 %.
2.1.4. Sôcôla sữa (milk chocolate)
Sản phẩm này phải chứa hàm lượng chất khô từ cacao không nhỏ hơn 25 % chất khô tổng số (trong đó hàm lượng chất khô từ cacao không chứa chất béo không nhỏ hơ
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7519:2005 về hạt cacao do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7520:2005 (ISO 2291 : 1980) về hạt cacao - Xác định độ ẩm (phương pháp thông dụng) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7522:2005 (ISO 1114 : 1977) về hạt cacao - Xác định các dạng khuyết tật sau khi cắt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11038:2015 về Sản phẩm sôcôla - Phương pháp phát hiện alginat
- 1Quyết định 1481/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7519:2005 về hạt cacao do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7520:2005 (ISO 2291 : 1980) về hạt cacao - Xác định độ ẩm (phương pháp thông dụng) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7522:2005 (ISO 1114 : 1977) về hạt cacao - Xác định các dạng khuyết tật sau khi cắt do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2008 (CAC/RCP 1-1969, REV.4-2003) về Quy phạm thực hành về những nguyên tắc chung đối với vệ sinh thực phẩm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5660:2010 (CODEX STAN 192-1995, Rev.10-2009) về Tiêu chuẩn chung đối với phụ gia thực phẩm
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7087:2013 (CODEX STAN 1-1985, Sửa đổi 2010) về Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2013 (CAC/GL 21-1997) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10729:2015 về Sản phẩm cacao - Xác định độ ẩm - Phương pháp Karl Fischer
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10730:2015 về Sản phẩm cacao - Xác định hàm lượng chất béo - Phương pháp chiết Soxhet
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11038:2015 về Sản phẩm sôcôla - Phương pháp phát hiện alginat
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10727:2015 (CODEX STAN 87-1981, REVISED 2003) về Sôcôla và sản phẩm sôcôla
- Số hiệu: TCVN10727:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực