Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
VẬT LIỆU KIM LOẠI - KÝ HIỆU TRỤC MẪU THỬ SO VỚI THỚ CỦA SẢN PHẨM
Metallic materials - Designation of test specimen axes in relation to product texture
Lời nói đầu
TCVN 10603:2014 hoàn toàn tương đương ISO 3785:2006.
TCVN 10603:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 164, Thử cơ lý kim loại biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Các cơ tính đo được của một sản phẩm kim loại, đặc biệt là các cơ tính đặc trưng cho độ dẻo và độ dai như độ giãn dài, độ giảm diện tích, độ bền chống đứt gãy và độ bền chống va đập phụ thuộc và vị trí của mẫu thử trong sản phẩm và sự định hướng của mẫu thử so với chiều gia công kim loại chính của sản phẩm, thử vật liệu hoặc cấu trúc được tạo ra khác. Tiêu chuẩn này quy định phương pháp ký hiệu sự định hướng của mẫu thử so với cấu trúc của sản phẩm.
VẬT LIỆU KIM LOẠI - KÝ HIỆU TRỤC MẪU THỬ SO VỚI THỚ CỦA SẢN PHẨM
Metallic materials - Designation of test specimen axes in relation to product texture
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp ký hiệu hệ tọa độ của mẫu thử so với cấu trúc của sản phẩm bằng hệ tọa độ vuông góc X - Y - Z.
Hệ tọa độ này áp dụng như nhau cho các mẫu thử không có rãnh chữ V và có rãnh chữ V (hoặc có vết nứt trước).
Phương pháp này chỉ áp dụng cho các vật liệu kim loại có cấu trúc đồng đều và có thể xác định được một cách rõ ràng.
Sự định hướng của mẫu thử được quyết định trước khi gia công cơ mẫu thử, được nhận dạng phù hợp với hệ thống ký hiệu được quy định trong tiêu chuẩn này và được ghi lại.
2.1. Quy định chung
Phương pháp về hệ tọa độ của mẫu thử liên quan đến các chiều đặc trưng của sản phẩm sử dụng một hệ trục tọa độ vuông góc X - Y - Z dùng cho các kim loại được gia công áp lực:
- Chữ X biểu thị chiều biến dạng chính (thớ lớn nhất trong sản phẩm);
- Chữ Y biểu thị chiều biến dạng nhỏ nhất;
- Chữ Z biểu thị chiều vuông góc với mặt phẳng X - Y.
2.2. Ngoại lệ - không thẳng hàng
Khi chiều của mẫu thử không trùng với các chiều của thớ đặc trưng của sản phẩm, sử dụng hai chữ cái như đã mô tả cho các mẫu thử không có rãnh chữ V trong 3.2.2 và 3.2.4 và cho các mẫu thử có rãnh chữ V trong 4.3.
2.3. Ngoại lệ - không có thớ
Khi không có chiều của thớ vật liệu như trong sản phẩm đúc, vị trí và sự định hướng của mẫu thử phải được xác định trên bản vẽ chi tiết và kết quả thử không được có ký hiệu về định hướng.
3. Ký hiệu của mẫu thử không có rãnh chữ V
3.1. Quy định chung
Ký hiệu của các mẫu thử không có rãnh chữ V được định hướng khác nhau so với các chiều của thớ vật liệu đặc trưng của sản phẩm được mô tả trên Hình 1. Hình vẽ chỉ giới thiệu các mẫu thử được định hướng hoàn toàn hoặc nằm giữa các chiều của thớ vật liệu đặc trưng của sản phẩm.
3.2. Các sản phẩm dạng lá,
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-3:2007 (ISO 6507-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 198:2008 về Vật liệu kim loại - Thử uốn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 312-2:2007 (ISO 148-2 : 1998) về Vật liệu kim loại - Thử va đập kiểu con lắc Charpy - Phần 2: Kiểm định máy thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5887-2:2008 (ISO 4545-2 : 2005) về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Knoop – Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5887-4:2008 (ISO 4545-4 : 2005) về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Knoop – Phần 4: Bảng các giá trị độ cứng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 312-3:2007 (ISO 148-3 : 1998) về Vật liệu kim loại - Thử va đập kiểu con lắc Charpy - Phần 3: Chuẩn bị và đặc tính mẫu thử chuẩn Charpy V dùng để kiểm định máy thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4643:2009 (ISO 4022 : 1987) về Vật liệu kim loại thiêu kết thẩm thấu - Xác định độ thẩm thấu lưu chất
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 314:2008 về Vật liệu kim loại ống - s Thử kéo
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5891:2008 (ISO 8491 : 1998)về Vật liệu kim loại - Ống (mặt cắt ngang nguyên) - Thử uốn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5890:2008 (ISO 8493 : 1998) về Vật liệu kim loại - Ống - Thử nong rộng miệng
- 1Quyết định 3781/QĐ-BKHCN năm 2014 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 258-3:2007 (ISO 6507-3 : 2005) về Vật liệu kim loại - Thử độ cứng Vickers - Phần 3: Hiệu chuẩn tấm chuẩn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 198:2008 về Vật liệu kim loại - Thử uốn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 312-2:2007 (ISO 148-2 : 1998) về Vật liệu kim loại - Thử va đập kiểu con lắc Charpy - Phần 2: Kiểm định máy thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5887-2:2008 (ISO 4545-2 : 2005) về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Knoop – Phần 2: Kiểm định và hiệu chuẩn máy thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5887-4:2008 (ISO 4545-4 : 2005) về Vật liệu kim loại – Thử độ cứng Knoop – Phần 4: Bảng các giá trị độ cứng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 312-3:2007 (ISO 148-3 : 1998) về Vật liệu kim loại - Thử va đập kiểu con lắc Charpy - Phần 3: Chuẩn bị và đặc tính mẫu thử chuẩn Charpy V dùng để kiểm định máy thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4643:2009 (ISO 4022 : 1987) về Vật liệu kim loại thiêu kết thẩm thấu - Xác định độ thẩm thấu lưu chất
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 314:2008 về Vật liệu kim loại ống - s Thử kéo
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5891:2008 (ISO 8491 : 1998)về Vật liệu kim loại - Ống (mặt cắt ngang nguyên) - Thử uốn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5890:2008 (ISO 8493 : 1998) về Vật liệu kim loại - Ống - Thử nong rộng miệng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10603:2014 (ISO 3785:2006) về Vật liệu kim loại - Ký hiệu trục mẫu thử so với thớ của sản phẩm
- Số hiệu: TCVN10603:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra