Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
MÁY LÂM NGHIỆP - YÊU CẦU AN TOÀN CHUNG
Machinery for forestry - General safety requirements
Lời nói đầu
TCVN 10294 : 2014 hoàn toàn tương đương với ISO 11850 : 2011,
TCVN 10294 : 2014 do Trung tâm Giám định Máy và Thiết bị biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
MÁY LÂM NGHIỆP - YÊU CẦU AN TOÀN CHUNG
Machinery for forestry - General safety requirements
Tiêu chuẩn này quy định yêu cầu an toàn chung đối với máy lâm nghiệp tự hành và máy có kết cấu như máy lâm nghiệp. Tiêu chuẩn này đề cập đến tất cả các nguy hiểm đáng kể, các tình huống và trường hợp nguy hiểm phổ biến đối với các máy đốn hạ, máy thu gom cây, máy cắt cành, máy vận xuất, máy bốc xếp gỗ khúc, máy kéo trượt, máy chế biến, máy khai thác, máy phủ và kiểu đa năng của các loại máy này, như được định nghĩa trong TCVN 9201 (ISO 6814), khi được sử dụng theo dự định và ở điều kiện không đúng mà nhà sản xuất có thể dự đoán.
Tiêu chuẩn này không đề cập đến những mối nguy hiểm đặc trưng đối với những máy riêng lẻ, chẳng hạn như mối nguy hiểm liên quan đến các bộ phận đặc trưng kèm theo và do đó không chỉ sử dụng một tiêu chuẩn này là đủ để giải quyết tất cả những mối nguy hiểm đáng kể cho đa số các máy.
Tiêu chuẩn này không đề cập đến những mối nguy hiểm liên quan đến văng xích, đứt xích ở mặt trên của thanh, thao tác nâng, thao tác điều khiển từ xa, sự cần thiết có đèn chiếu sáng làm việc hoặc an toàn giao thông. Để đo rung động, không đề cập đến việc thiết lập thử và các chu kỳ làm việc; cũng không đề cập đến phương pháp kiểm tra việc đo tiếng ồn. Tiêu chuẩn không áp dụng đối với những mối nguy hiểm có liên quan đến bảo dưỡng hoặc sửa chữa do nhân viên phục vụ chuyên nghiệp thực hiện.
Danh mục các mối nguy hiểm đáng kể được đề cập trong Phụ lục A.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 8411-1 (ISO 3767-1), Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ - Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo khác - Phần 1: Ký hiệu chung;
TCVN 8411-4 (ISO 3767-4), Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ - Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo khác - Phần 4: Ký hiệu cho máy lâm nghiệp;
TCVN 9201 (ISO 6814), Máy lâm nghiệp - Máy di động và tự hành - Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại;
TCVN 9584:2012 (ISO 8084:2003), Máy lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ người vận hành - Thử nghiệm trong phòng thử nghiệm và yêu cầu đặc tính;
TCVN 9647 (ISO 8082-1), Máy tự hành dùng trong lâm nghiệp - Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng kỹ thuật đối với kết cấu bảo vệ phòng chống lật - Phần 1: Máy thông dụng;
TCVN 9648:2013 (ISO 8083:2006), Máy lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng chống vật rơi – Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm và yêu cầu tính năng kỹ thuật;
ISO 2631-1, Mechanical vibration and shock - Evaluation of human exposure to whole-body vibration - Part 1: General requirements (Rung động và va đập cơ học - Đánh giá sự tổn thương người với rung động toàn thân - Phần 1: Yêu cầu chung);
ISO 2860, Earth-moving machinery - Minimum access dimensions (Máy làm đất - Kích thước lối vào tối thiểu);
ISO 2867:2011, Earth-moving machinery
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8657:2010 về máy lâm nghiệp - Tời - Kích thước, tính năng và an toàn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8803:2012 (ISO 14740 : 1998) về Máy lâm nghiệp - Cụm động lực đeo vai dùng cho máy cắt bụi cây, máy xén cỏ, máy cắt có cần nối và các máy tương tự - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8411-2:2010 (ISO 3767-2 : 2008) về Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ - Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo khác - Phần 2: Ký hiệu cho máy kéo và máy nông nghiệp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8411-5:2011 (ISO 3767-5 : 1992) về Máy kéo, máy nông lâm nghiệp, thiết bị làm cỏ và làm vườn có động cơ – Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo khác – Phần 5: Ký hiệu cho máy lâm nghiệp cầm tay
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7015-2:2002 (ISO 11680-2:2000) về Máy dùng trong lâm nghiệp - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử đối với máy cắt cành có động cơ lắp trên cần nối - Phần 2: Cụm thiết bị sử dụng với nguồn động lực đeo vai
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7018:2002 (ISO 13862:2000) về Máy lâm nghiệp - Máy đốn hạ -Thu gom cây - Thuật ngữ, định nghĩa và đặc tính thương mại
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8411-1:2010 về máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ - Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo khác - Phần 1: Ký hiệu chung do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8657:2010 về máy lâm nghiệp - Tời - Kích thước, tính năng và an toàn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9201:2012 (ISO 6814 : 2009) về Máy dùng trong lâm nghiệp - Máy di động và tự hành - Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8803:2012 (ISO 14740 : 1998) về Máy lâm nghiệp - Cụm động lực đeo vai dùng cho máy cắt bụi cây, máy xén cỏ, máy cắt có cần nối và các máy tương tự - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9584:2012 (ISO 8084:2003) về Máy lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ người vận hành - Phép thử trong phòng thí nghiệm và yêu cầu đặc tính
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7020:2002 (ISO 11684:1995) về Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có đông cơ - Ký hiệu và hình vẽ mô tả nguy hiểm - Nguyên tắc chung
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8411-2:2010 (ISO 3767-2 : 2008) về Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ - Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo khác - Phần 2: Ký hiệu cho máy kéo và máy nông nghiệp
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8411-4:2011 (ISO 3767-4 : 1993) về Máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp, thiết bị làm vườn và làm cỏ có động cơ – Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo khác – Phần 4: Ký hiệu cho máy lâm nghiệp
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8411-5:2011 (ISO 3767-5 : 1992) về Máy kéo, máy nông lâm nghiệp, thiết bị làm cỏ và làm vườn có động cơ – Ký hiệu các cơ cấu điều khiển và các bộ phận chỉ báo khác – Phần 5: Ký hiệu cho máy lâm nghiệp cầm tay
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9193:2012 (ISO 15077:2008) về Máy kéo và máy tự hành dùng trong nông nghiệp - Cơ cấu điều khiển vận hành - Lực tác động, độ dịch chuyển, vị trí và phương pháp vận hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7015-2:2002 (ISO 11680-2:2000) về Máy dùng trong lâm nghiệp - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử đối với máy cắt cành có động cơ lắp trên cần nối - Phần 2: Cụm thiết bị sử dụng với nguồn động lực đeo vai
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7018:2002 (ISO 13862:2000) về Máy lâm nghiệp - Máy đốn hạ -Thu gom cây - Thuật ngữ, định nghĩa và đặc tính thương mại
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10294: 2014 (ISO 11850:2011) về Máy lâm nghiệp – Yêu cầu an toàn chung
- Số hiệu: TCVN10294:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra