- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1771:1987 về đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng – yêu cầu kỹ thuật do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2682:1992 về xi măng pooclăng - yêu cầu kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1770:1986 về cát xây dựng - yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4506:1987 về nước cho bê tông và vữa - yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3117:1993 về bê tông nặng - phương pháp xác định độ co
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3118:1993 về bê tông nặng - phương pháp xác định cường độ nén
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3119:1993 về bê tông nặng - phương pháp xác định cường độ kéo khi uốn
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3111:1993 về hỗn hợp bê tông nặng - phương pháp xác định hàm lượng bọt khí
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3105:1993 về Hỗn hợp bê tông và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3106:1993 về Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt
- 11Tiêu chuẩn ngành 14TCN 104:1999 về Phụ gia hoá học cho bêtông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật
PHỤ GIA HÓA HỌC CHO BÊ TÔNG VÀ VỮA - PHƯƠNG PHÁP THỬ
Chemical admixtures for concrete and mortar - Test methods
Phương pháp thử phụ gia hóa học bao gồm các thí nghiệm kiểm tra tính năng của phụ gia đó trên bê tông tươi, bê tông đã cứng rắn và các thí nghiệm về độ đồng nhất của phụ gia. Các phương pháp thử này dùng cho cả việc thí nghiệm chấp nhận nói chung và cho cả những thí nghiệm dùng cho công việc có yêu cầu đặc biệt. Những điều kiện được tiêu chuẩn hóa trong các thí nghiệm này không nhằm mô phỏng theo các điều kiện thực tế của công trường.
2.1. Xi măng: Dùng loại xi măng pooc lăng, đáp ứng tiêu chuẩn TCVN 2682 - 1992 - Xi măng pooc lăng. Yêu cầu kỹ thuật.
2.2. Cốt liệu: Trừ các trường hợp thử nghiệm cho các công trình đặc biệt cần dùng cốt liệu chỉ định, các trường hợp thử nói chung được phép dùng cốt liệu thông thường. Trong một quá trình thử nghiệm chỉ được dùng một loại cốt liệu, từ một nguồn, có các tính chất đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đối với cốt liệu để làm bê tông.
2.2.1. Cát: Cát loại vừa có modun Mn = 2,00 2,50 và phải thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật của TCVN 1770 - 1986 - Cát xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật.
2.2.2. Đá dăm (sỏi): Dùng loại đá dăm (sỏi) xây dựng thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật của TCVN 1771 - 1987 - Đá dăm, sỏi xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật.
2.3. Nước trộn: Nước trộn phải đáp ứng tiêu chuẩn TCVN 4506 - 1987: Nước cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật.
2.4. Thành phần cấp phối: Trong các thử nghiệm phụ gia hóa học dùng cấp phối bê tông quy định như sau:
2.4.1. Thành phần hỗn hợp bê tông đối chứng:
Xi măng: 310 3 kg/m3
Cát = 765 5 kg/m3
Đá dăm 5 - 10 mm = 290 5 kg/m3
10 - 20mm = 850 5 kg/m3
Nước: Điều chỉnh để đạt độ sụt 6 - 8 cm
2.4.2. Thành phần hỗn hợp bê tông chứa phụ gia thử nghiệm:
Thêm phụ gia, các thành phần xi măng cốt liệu giữ nguyên như thành phần hỗn hợp bê tông đối chứng, hàm lượng nước được giảm và điều chỉnh sao cho độ sụt hỗn hợp bê tông kiểm tra giống như độ sụt hỗn hợp bê tông đối chứng.
3.1. Cách trộn, chế tạo và bảo dưỡng các mẫu thử: Được tiến hành phù hợp với TCVN 3105 - 93: Hỗn hợp bê tông nặng và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử.
3.2. Số lượng mẫu thử: Các mẫu cần được lấy và chế tạo phải đại diện cho mỗi thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm và tuổi thí nghiệm.
Mỗi thí nghiệm là một phép thử được mô tả ở các mục 4.1; 4.2; 4.3; 4.4; 5.1; 5.2 và 5.3 của tiêu chuẩn này.
Mỗi điều kiện thí nghiệm là một phép thử gồm một hỗn hợp bê tông đối chứng hoặc một hỗn hợp bê tông chứa phụ gia thử nghiệm.
Các mẫu cần được lấy ít nhất từ 3 mẻ trộn riêng lẻ. Số lượng tối thiểu các mẫu thí nghiệm cho một kiểu phụ gia được quy định ở bảng 1.
BẢNG 1: SỐ LƯỢNG TỐI THIỂU CÁC MẪU THEO ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM VÀ TUỔI THÍ NGHIỆM CHO MỘT KIỂU PHỤ GIA
Thí nghiệm |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 325:2004 về phụ gia hoá học cho bê tông do Bộ Xây dựng ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1771:1987 về đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng trong xây dựng – yêu cầu kỹ thuật do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2682:1992 về xi măng pooclăng - yêu cầu kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1770:1986 về cát xây dựng - yêu cầu kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4506:1987 về nước cho bê tông và vữa - yêu cầu kỹ thuật
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3117:1993 về bê tông nặng - phương pháp xác định độ co
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3118:1993 về bê tông nặng - phương pháp xác định cường độ nén
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3119:1993 về bê tông nặng - phương pháp xác định cường độ kéo khi uốn
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3111:1993 về hỗn hợp bê tông nặng - phương pháp xác định hàm lượng bọt khí
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8826:2011 về Phụ gia hoá học cho bê tông
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3105:1993 về Hỗn hợp bê tông và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3106:1993 về Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt
- 13Tiêu chuẩn ngành 14TCN 104:1999 về Phụ gia hoá học cho bêtông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật
Tiêu chuẩn ngành 14TCN107:1999 về Phụ gia hoá học cho bêtông và vữa - Phương pháp thử
- Số hiệu: 14TCN107:1999
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 16/06/1999
- Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Chưa xác định