Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Tiêu chuẩn này quy định các kích thước, khẩu độ của vỏ bảo vệ và vùng không gian trống đối với trục trích công suất (TTCS) loại 1 và 2 phía sau máy kéo nông nghiệp, có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp bằng hoặc nhỏ hơn 1150mm.
● ISO 5673-2:…. Máy kéo và máy nông nghiệp-Trục truyền động từ TTCS và đầu nhận công suất - Phần 2: Đặc điểm kỹ thuật của trục truyền động từ TTCS, vị trí và vùng trống xung quanh đường truyền từ TTCS đến đầu nhận công suất của các thiết bị công tác khác nhau.
● ISO 6489-1:.... Xe vận chuyển nông nghiệp-Kết nối cơ học giữa xe kéo và xe được kéo-Phần 1: Kích thước của móc kéo.
● TCVN 1773-1-1999.(ISO 789-1:1990). Máy kéo nông nghiệp - Phương pháp thử - Phần 1: Thử công suất tại trục trích công suất.
● 10 TCN 920-1: 2006 (ISO.500-1:2004(E). Máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi –
Máy kéo nông nghiệp-Trục trích công suất phía sau, loại 1, 2 và 3- Phần 1: Đặc điểm kỹ thuật chung, yêu cầu an toàn, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống.
● ISO 6489-2: Xe vận chuyển nông nghiệp - Kết nối cơ học giữa xe kéo và xe được kéo - Phần 2: Đặc điểm kỹ thuật của móc kéo dạng quai chữ U.
● ISO 6489-3:… Xe vận chuyển nông nghiệp- Kết nối cơ học giữa xe kéo và xe được kéo- Phần 3: Càng kéo máy kéo.
● ISO 6489-4:... Xe vận chuyển nông nghiệp- Kết nối cơ học giữa xe kéo và xe được kéo- Phần 4. Khớp nối kiểu móc vận động viên leo núi.
● ISO 24347:…. Xe vận chuyển nông nghiệp-Kết nôi cơ học giữa xe kéo và xe được kéo- Kích thước cơ cấu khớp cầu (80mm).
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa quy định trong tiêu chuẩn 10TCN xxx-1- 2006.
3.2. Máy kéo loại A
Máy kéo nông nghiệp có công suất tại TTCS của máy kéo nhỏ hơn 20 KW (xác định theo TCVN 1773-1-1999), có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp, cố định hay có thể điều chỉnh nhỏ nhất trên một trục giữa vết bánh hoặc xích bằng hoặc nhỏ hơn 950 mm.
3.3. Máy kéo loại B
Máy kéo nông nghiệp, có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp, cố định hay có thể điều chỉnh nhỏ nhất trên một trục giữa vết bánh hoặc xích nằm trong giới hạn từ 950 mm đến 1150 mm .
4.1. TTCS phía sau của máy kéo phải thuộc loại 1 hoặc loại 2 phù hợp với quy định tại bảng 1 trong 10 TCN 920-1: 2006).
Các yêu cầu về an toàn 10 TCN 920-1: 2006 (ISO 500-1-2004).
6. Kích thước khẩu độ vỏ bảo vệ và vùng không gian trống của TTCS
Khẩu độ vỏ bảo vệ và vùng không gian trống xung quanh TTCS phải phù hợp với hình-1 và bảng-1 dưới đây:
Bảng 1- Kích thước kiểm tra khẩu độ của vỏ bảo vệ và vùng không gian trống
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-5:1999 (ISO 789-5:1983) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 5: công suất ở trục trích công suất (công suất truyền động không cơ học) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-3:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3(a): Các kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6375:1998 về Xích con lăn chính xác bước kép và đĩa xích dùng cho truyền động và băng tải
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6376:1998 về Xích và đĩa xích - Xích bạc lót chính xác bước ngắn và đĩa xích
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8806:2012 (EN 12733 : 2001) về Máy nông lâm nghiệp - Máy cắt có động cơ do người đi bộ điều khiển - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9192-1:2012 (ISO 12003-1 : 2008) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật trên máy kéo vết bánh hẹp - Phần 1: Kết cấu bảo vệ gắn phía trước
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9196:2012 (ISO 10998 : 2008) về Máy kéo nông nghiệp - Yêu cầu đối với hệ thống lái
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7658:2012 (ISO 3463:2006) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) - Phương pháp thử động lực học và điều kiện chấp nhận gạch Terazo
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9583:2012 (ISO 5700:2006) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) - Phương pháp thử tĩnh học và điều kiện chấp nhận
- 10Tiêu chuẩn ngành 10TCN:1994 về Máy kéo nông nghiệp - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2573-3:2009 (ISO 500-3 : 2004) về Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3: Kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-1:1999 (ISO 789-1:1990) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 1: thử công suất của trục trích công suất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-5:1999 (ISO 789-5:1983) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 5: công suất ở trục trích công suất (công suất truyền động không cơ học) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 920-1:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 1: Đặc điểm kỹ thuật chung, yêu cầu an toàn, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-3:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3(a): Các kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6375:1998 về Xích con lăn chính xác bước kép và đĩa xích dùng cho truyền động và băng tải
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6376:1998 về Xích và đĩa xích - Xích bạc lót chính xác bước ngắn và đĩa xích
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8806:2012 (EN 12733 : 2001) về Máy nông lâm nghiệp - Máy cắt có động cơ do người đi bộ điều khiển - Yêu cầu an toàn và phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9192-1:2012 (ISO 12003-1 : 2008) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật trên máy kéo vết bánh hẹp - Phần 1: Kết cấu bảo vệ gắn phía trước
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9196:2012 (ISO 10998 : 2008) về Máy kéo nông nghiệp - Yêu cầu đối với hệ thống lái
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7658:2012 (ISO 3463:2006) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) - Phương pháp thử động lực học và điều kiện chấp nhận gạch Terazo
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9583:2012 (ISO 5700:2006) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) - Phương pháp thử tĩnh học và điều kiện chấp nhận
- 12Tiêu chuẩn ngành 10TCN:1994 về Máy kéo nông nghiệp - Yêu cầu kỹ thuật chung
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2573-3:2009 (ISO 500-3 : 2004) về Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3: Kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất
Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-2:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 2: Máy kéo có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- Số hiệu: 10TCN920-2:2006
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 29/12/2006
- Nơi ban hành: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra