Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
ISO 789-5:1983
MÁY KÉO NÔNG NGHIỆP - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 5: CÔNG SUẤT Ở TRỤC TRÍCH CÔNG SUẤT (CÔNG SUẤT TRUYỀN ĐỘNG KHÔNG CƠ HỌC)
Agricultural tractors - Test procedures - Part 5: Partial power PTO – (Non – mechanically transmitted power)
Soát xét lần 3
TCVN 1773-5:1999 hoàn toàn tương đương tiêu chuẩn ISO 789-5:1983.
TCVN 1773:1999 gồm 18 phần.
TCVN 1773-5: 1999 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 23 Máy kéo và máy dùng trong nông – lâm nghiệp biên soạn. Tổng Cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng và Vụ Khoa học Công nghệ và Chất lượng sản phẩm thuộc Bô Nông nghiệp và PTNT đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
Phần này của TCVN 1773 quy định phương pháp xác định công suất có thể khai thác được ở hệ thống các bộ phận trích công suất lắp đặt trên các máy kéo bánh hơi, xích hoặc nửa xích, với điều kiện việc truyền dẫn công suất tới các bộ phận đo không thông qua tác dụng tương hỗ cơ học trực tiếp giữa động cơ và trục ra của cụm trích công suất.
Chú thích:
Về công suất máy kéo, xem TCVN 1773-1:1999 (ISO 789/1)
Về yêu cầu kỹ thuật của bộ phận trích công suất và của thanh móc kéo, ISO 500.
ISO 500 Máy kéo nông nghiệp – Trích công suất và thanh móc kéo – Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 1773-1: 1999 (ISO 789-1) Máy kéo nông nghiệp – Phương pháp thử - Thử công suất tại trục trích công suất.
Trong phần này đã sử dụng các định nghĩa sau đây:
3.1. Hệ thống truyền động không cơ học
Đây là hệ thống không có tác dụng tương hỗ cơ học giữa động cơ và trục trích công suất. Có thể coi hệ thống truyền dẫn dùng điện năng hoặc thủy lực là thuộc dạng không cơ học. Thiết bị làm mát cũng có thể được xếp vào dạng này.
3.2. Độ sai lệch so với tốc độ quay tiêu chuẩn của trục trích công suất
Đó là số vòng quay trên đơn vị thời gian (min-1) của trục ra của trục trích công suất, thấp hơn hoặc cao hơn tốc độ quay danh định (tiêu chuẩn) của trục trích công suất của hệ thống.
Các lần đo có độ sai lệch theo quy định trong TCVN 1773-1:1999 (ISO 789-1)
5.1. Đo lường
5.1.1. Đo nhiệt độ
Cần phải chuẩn bị sẵn một thiết bị để đo nhiệt độ của mọi bộ phận không tham gia tác dụng tương hỗ cơ học giữa động cơ và trục trích công suất.
5.1.2. Chi phí nhiên liệu
Xem TCVN 1773-1: 1999 (ISO 789-1)
5.2. Yêu cầu kỹ thuật
5.2.1. Máy kéo đưa vào thử nghiệm
Máy kéo đem thử nghiệm phải đúng quy cách kỹ thuật của biên bản thử nghiệm và phải sử dụng theo đúng hướng dẫn của đơn vị chế tạo để máy hoạt động bình thường.
5.2.2. Nhiên liệu và dầu bôi trơn
Xem TCVN 1773-1: 1999 (ISO 789-1)
5.2.3. Trang thiết bị phụ trợ
Xem TCVN 1773-1: 1999 (ISO 789-1)
5.2.4. Tăng trọng và áp suất cho bánh xe
<Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-1:1999 (ISO 789-1:1990) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 1: thử công suất của trục trích công suất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-10:1999 (ISO 789-10:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 10: công suất thủy lực tại mặt phân giới máy kéo và công cụ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-11:1999 (ISO 789-11:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 11: khả năng lái của máy kéo bánh hơi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 920-1:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 1: Đặc điểm kỹ thuật chung, yêu cầu an toàn, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-2:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 2: Máy kéo có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-3:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3(a): Các kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2573-2:2009 (ISO 500-2 : 2004) về Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 – Phần 2: Máy kéo có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp – Kích thước vỏ bảo vệ và khoảng không gian trống.
- 1Quyết định 2844/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-1:1999 (ISO 789-1:1990) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 1: thử công suất của trục trích công suất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-10:1999 (ISO 789-10:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 10: công suất thủy lực tại mặt phân giới máy kéo và công cụ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-11:1999 (ISO 789-11:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 11: khả năng lái của máy kéo bánh hơi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 920-1:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 1: Đặc điểm kỹ thuật chung, yêu cầu an toàn, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-2:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 2: Máy kéo có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp, kích thước vỏ bảo vệ và vùng không gian trống do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 7Tiêu chuẩn ngành 10TCN 920-3:2006 về máy nông lâm nghiệp và thuỷ lợi - Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3(a): Các kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2573-2:2009 (ISO 500-2 : 2004) về Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 – Phần 2: Máy kéo có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp – Kích thước vỏ bảo vệ và khoảng không gian trống.
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-5:1999 (ISO 789-5:1983) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 5: công suất ở trục trích công suất (công suất truyền động không cơ học) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN1773-5:1999
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1999
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra