Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
ISO 789-11:1996
MÁY KÉO NÔNG NGHIỆP - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 11: KHẢ NĂNG LÁI CỦA MÁY KÉO BÁNH HƠI
Agricultural tractors - Test procedures - Part 11: Steering capability of wheeled tractors
Soát xét lần 3
TCVN 1773-11:1999 phù hợp với ISO 789-11:1996
TCVN 1773-11:1999 thay thế cho nội dung thử quy định ở điều 2.13.4 và 3.6.3 TCVN 1773-1991
TCVN 1773:1999 gồm có 18 phần
TCVN 1773-11:1999 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 23 Máy kéo và máy dùng trong nông-lâm nghiệp biên soạn. Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng và Vụ Khoa học Công nghệ và Chất lượng sản phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
Phần này của TCVN 1773 quy định phương pháp thử đối với các cách lái bình thường và lái gấp của máy kéo bánh nông nghiệp có ít nhất hai trục được lắp bánh hơi. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho máy kéo xích nông nghiệp hoặc máy kéo nông nghiệp lái theo kiểu thanh trượt.
ISO 10998:1995 Máy kéo bánh hơi nông nghiệp - Các yêu cầu đối với điều khiển máy
3. Định nghĩa: Phần này của TCVN 1773 sử dụng các định nghĩa sau:
3.1. Đường kính quay vòng: Đường kính của đường tròn được tạo nên bởi tâm điểm vết tiếp xúc của lốp xe với mặt nền thử của bánh xe vạch ra vòng tròn lớn nhất.
3.2. Bán kính quay vòng: Bán kính của đường tròn được tạo nên bởi tâm điểm tiếp xúc của lốp xe với mặt nền thử của bánh xe, vạch ra vòng tròn lớn nhất.
3.3. Lực lái: Lực tác dụng tiếp tuyến với bán kính mặt ngoài trung bình của vành tay lái để lái máy kéo (xem ISO 10998).
4. Thiết bị, các đơn vị đo và dung sai
4.1. Thiết bị
4.1.1. Dụng cụ đo bán kính quay vòng
4.1.2. Dụng cụ đo lực lái
4.1.3. Dụng cụ đo thời gian thí nghiệm
4.2. Các đơn vị đo và dung sai
Các đơn vị đo và dung sai sau đây được sử dụng trong phần này của TCVN 1773:
a. Thời gian, tính bằng giây: ±0,2s.
b. Khoảng cách, tính bằng mét hoặc milimet: ±0,5%.
c. Lực, tính bằng niutơn: ±1%
d. Khối lượng, tính bằng kg: 0,5%.
e. Áp suất, tính bằng kilôpascal: ±2%.
5.1. Địa điểm thử
Địa điểm thử phải là một mặt bằng khô chắc hoặc lát mặt, có độ bám lốp tốt, có khả năng biểu hiện rõ vết bánh và lưu giữ được không bị xóa do máy kéo quay vòng. Mặt nền thử trông phải thật bằng phẳng, độ dốc theo mọi hướng không quá 3%. Địa điểm thử cần phải rộng rãi đủ để cho máy kéo thực hiện được các phép thử tương ứng.
5.2. Trang bị lốp và bánh xe máy kéo thử
Trang bị lốp, bánh xe và chắn bùn được dùng trong khi thử phải là những loại tạo nên được tải trọng cao nhất tại thiết bị lái (như quy định của nhà máy) khi thay đổi chuyển động của máy kéo. Trong trường hợp này đối với lốp xe có đường kính lớn nhất, nhưng không phải bao giờ cũng như vậy. Phải trình bày trong báo cáo kết quả về trang bị lốp, bánh xe, chắn bùn được dùng ở máy kéo thử (xem phụ lục A) áp suất hơi trong bánh, tăng trọng của máy kéo, mọi sử dụng các bánh kép trước hoặc sau và khối lượng phân bố trên mỗi trục đều phải ghi lại.
6.1. Đặc điểm kỹ thuật của máy kéo được thử
Tất cả các thông số thành phần liên quan tới khả năng lái phải nằm trong phạm vi đặc điểm kỹ thuật của nhà máy. Các máy kéo có thể sử dụng nhiều cỡ lốp khác nhau thì cần được thử với sự bố trí sao cho
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-1:1999 (ISO 789-1:1990) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 1: thử công suất của trục trích công suất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-2:1999 (ISO 789-2: 1993) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 2: khả năng nâng của cơ cấu treo 3 điểm phía sau do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-3:1999 (ISO 789-3:1993) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 3: đường kính quay vòng và đường kính thông qua do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-4:1999 (ISO 789-4:1982) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 4: đo khí thải do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-5:1999 (ISO 789-5:1983) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 5: công suất ở trục trích công suất (công suất truyền động không cơ học) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-6:1999 (ISO 789-6:1982) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 6: trọng tâm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-7:1999 (ISO 789-7: 1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 7: xác định công suất trục chủ động do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-8:1999 (ISO 789-8:1991) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 8 : bình lọc không khí của động cơ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-9:1999 (ISO 789-9:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 9: công suất kéo do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-14:1999 (ISO 5131:1996) về máy kéo và máy dùng trong nông, lâm nghiệp - phương pháp thử - phần 14: đo tiếng ồn ở vị trí làm việc của người điều khiển máy - phương pháp điều tra do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-15:1999 (ISO 5697 : 1983) về xe máy dùng trong nông - lâm nghiệp - phương pháp thử - phần 15: xác định tính năng phanh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-17:1999 về máy kéo nông, lâm nghiệp - phương pháp thử - phần 17: đánh giá công nghệ sử dụng trong điều kiện sản xuất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-18:1999 về máy kéo nông - lâm nghiệp - phương pháp thử - phần 18: đánh giá độ tin cậy sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4680:1989 về máy kéo nông nghiệp - danh mục chỉ tiêu chất lượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9197:2012 (ISO 3965 : 1990) về Máy kéo bánh hơi dùng trong nông nghiệp - Tốc độ cực đại - Phương pháp xác định
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7658:2012 (ISO 3463:2006) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) - Phương pháp thử động lực học và điều kiện chấp nhận gạch Terazo
- 1Quyết định 2844/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-1:1999 (ISO 789-1:1990) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 1: thử công suất của trục trích công suất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-2:1999 (ISO 789-2: 1993) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 2: khả năng nâng của cơ cấu treo 3 điểm phía sau do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-3:1999 (ISO 789-3:1993) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 3: đường kính quay vòng và đường kính thông qua do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-4:1999 (ISO 789-4:1982) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 4: đo khí thải do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-5:1999 (ISO 789-5:1983) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 5: công suất ở trục trích công suất (công suất truyền động không cơ học) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-6:1999 (ISO 789-6:1982) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 6: trọng tâm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-7:1999 (ISO 789-7: 1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 7: xác định công suất trục chủ động do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-8:1999 (ISO 789-8:1991) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 8 : bình lọc không khí của động cơ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-9:1999 (ISO 789-9:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 9: công suất kéo do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-14:1999 (ISO 5131:1996) về máy kéo và máy dùng trong nông, lâm nghiệp - phương pháp thử - phần 14: đo tiếng ồn ở vị trí làm việc của người điều khiển máy - phương pháp điều tra do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-15:1999 (ISO 5697 : 1983) về xe máy dùng trong nông - lâm nghiệp - phương pháp thử - phần 15: xác định tính năng phanh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-17:1999 về máy kéo nông, lâm nghiệp - phương pháp thử - phần 17: đánh giá công nghệ sử dụng trong điều kiện sản xuất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-18:1999 về máy kéo nông - lâm nghiệp - phương pháp thử - phần 18: đánh giá độ tin cậy sử dụng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4680:1989 về máy kéo nông nghiệp - danh mục chỉ tiêu chất lượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9197:2012 (ISO 3965 : 1990) về Máy kéo bánh hơi dùng trong nông nghiệp - Tốc độ cực đại - Phương pháp xác định
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7658:2012 (ISO 3463:2006) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) - Phương pháp thử động lực học và điều kiện chấp nhận gạch Terazo
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-11:1999 (ISO 789-11:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 11: khả năng lái của máy kéo bánh hơi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN1773-11:1999
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1999
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra