Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
ISO 5697 : 1982
XE MÁY DÙNG TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 15: XÁC ĐỊNH TÍNH NĂNG PHANH
Agricultural and forestry vehicles – Test procedures - Part 15: Determination of braking performance
Soát xét lần 3
TCVN 1773-15:1999 phù hợp ISO 5697:1983.
TCVN 1773-15:1999 thay thế cho nội dung thử quy định ở điều 3.6.4 và 5.2.4 TCVN 1773-1991
TCVN 1773:1999 gồm có 18 phần.
TCVN 1773-15:1999 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN / TC 23 Máy kéo và máy dùng trong nông – lâm nghiệp biên soạn. Tổng Cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng và Vụ Khoa học Công nghệ và Chất lượng sản phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
1. Phạm vi và lĩnh vực áp dụng
Phần này của TCVN 1773 quy định các phương pháp xác định tính năng phanh sử dụng trên đường, căn cứ vào độ giảm tốc và quãng đường phanh đo được và tính năng phanh đỗ xe của xe máy dùng trong nông – lâm nghiệp.
Có thể áp dụng đối với:
a. Máy kéo và xe máy tự hành có tốc độ thiết kế tối đa trên 6km/h;
b. Các máy nông nghiệp loại móc được thiết kế để sử dụng ở các tốc độ vượt quá 6km/h, bao gồm rơ moóc nông nghiệp, các máy móc và công cụ nông nghiệp loại kéo.
ISO 3965 Máy kéo bánh hơi nông nghiệp – Xác định tốc độ di chuyển lớn nhất.
Phần một
QUY ĐỊNH CHUNG
Trong phần này sử dụng các định nghĩa sau:
3.1. Máy kéo nông nghiệp: Máy có bánh tự hành có ít nhất hai bánh, hoặc là một máy xích được thiết kế chuyên dùng để kéo, đẩy, chuyên chở để vận hành các công cụ dùng trong nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp) và nó có thể được trang bị một rơ móc kiểu sàn chất tải có thể tháo ra được.
3.2. Xe máy nông nghiệp tự hành: Bất kỳ loại xe máy nào, ngoài máy kéo ra có những phương tiện kéo hoặc đẩy riêng, được sử dụng trong nông lâm nghiệp và thiết kế của xe cùng các cơ cấu đã lắp cho xe là thích hợp và được dành để làm công việc trên.
Các loại xe máy như vậy có thể được trang bị để kéo các công cụ và rơ moóc. Ngoài ra có thể có các phương tiện chứa các công cụ và máy móc cần thiết để làm việc cũng như để bảo quản trung gian các vật liệu được sản ra và / hoặc cần đến trong khi làm việc.
3.3. Rơ moóc nông nghiệp: Một xe vận chuyển được dùng trong nông – lâm nghiệp mà thiết kế của xe phù hợp và được dùng để liên hợp với một máy kéo nông nghiệp hoặc với một xe máy nông nghiệp tự hành.
Thuật ngữ “Rơ moóc nông nghiệp” bao gồm các loại nửa rơ moóc mà trục bánh hoặc các trục bánh chỉ chịu đựng một phần khối lượng của rơ moóc.
3.4. Máy hoặc công cụ nông nghiệp: Một loại xe máy được kéo dùng trong nông – lâm nghiệp theo thiết kế của máy và các cơ cấu được lắp vào máy là thích hợp và dùng để làm việc.
Ngoài ra có thể có các phương tiện để chứa các công cụ và bộ phận máy móc cần thiết để làm việc cũng như để bảo quản trung gian các vật liệu được sản xuất và / hoặc cần đến trong khi làm việc.
3.5. Khối lượng xe không tải: Khối lượng của xe được dỡ bỏ tải trọng
3.6. Xe không chất tải: Một xe vận chuyển trong trạng thái làm việc được, đầy đủ nhiên liệu, chất làm mát và dầu mỡ bôi trơn (ở chỗ thích hợp) và chở mộ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-1:1999 (ISO 789-1:1990) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 1: thử công suất của trục trích công suất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-3:1999 (ISO 789-3:1993) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 3: đường kính quay vòng và đường kính thông qua do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-10:1999 (ISO 789-10:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 10: công suất thủy lực tại mặt phân giới máy kéo và công cụ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-11:1999 (ISO 789-11:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 11: khả năng lái của máy kéo bánh hơi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9201:2012 (ISO 6814 : 2009) về Máy dùng trong lâm nghiệp - Máy di động và tự hành - Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6010:2008 (ISO 7116 : 1995) về Xe máy - Đo vận tốc lớn nhất
- 1Quyết định 2844/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-1:1999 (ISO 789-1:1990) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 1: thử công suất của trục trích công suất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-3:1999 (ISO 789-3:1993) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 3: đường kính quay vòng và đường kính thông qua do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-10:1999 (ISO 789-10:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 10: công suất thủy lực tại mặt phân giới máy kéo và công cụ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-11:1999 (ISO 789-11:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 11: khả năng lái của máy kéo bánh hơi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9201:2012 (ISO 6814 : 2009) về Máy dùng trong lâm nghiệp - Máy di động và tự hành - Thuật ngữ, định nghĩa và phân loại
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6010:2008 (ISO 7116 : 1995) về Xe máy - Đo vận tốc lớn nhất
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-15:1999 (ISO 5697 : 1983) về xe máy dùng trong nông - lâm nghiệp - phương pháp thử - phần 15: xác định tính năng phanh do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN1773-15:1999
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1999
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra