Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
ISO 789-6:1982
MÁY KÉO NÔNG NGHIỆP - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 6: TRỌNG TÂM
Agricultural tractors - Test procedures - Part 6: Centre of gravity
Soát xét lần 3
TCVN 1773-6: 1999 phù hợp với ISO 789-6: 1982
TCVN 1773-6: 1999 thay thế cho nội dung thử quy định ở điều 2.8.4 và 3.5.4 TCVN 1773-1991.
TCVN 1773: 1999 gồm có 18 phần.
TCVN 1773-6: 1999 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN / TC 23 Máy kéo và máy dùng trong nông - lâm nghiệp biên soạn. Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng và Vụ Khoa học Công nghệ và Chất lượng sản phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
1. Phạm vi và lĩnh vực áp dụng
Phần này của TCVN 1773 quy định phương pháp xác định vị trí trọng tâm của máy kéo nông nghiệp.
Phương pháp trên có thể áp dụng cho các máy kéo nông nghiệp có ít nhất là hai trục, lắp bánh hơi hoặc xích.
ISO 612 Xe chạy trên đường - Các kích thước xe chạy động cơ và xe được kéo - Thuật ngữ và định nghĩa.
Phần này của TCVN 1773 sử dụng các định nghĩa sau:
3.1. Máy kéo nông nghiệp: Xem TCVN 1773-2: 1999 (ISO 789-2)
3.2. Chiều dài cơ sở: Xem (ISO 612)
3.3. Khối lượng máy kéo: Khối lượng máy kéo được đưa ra để thử
3.4. Các mặt bằng cơ sở:
3.4.1. Các mặt bằng cơ sở theo phương thẳng đứng:
a) Mặt phẳng cơ sở thẳng đứng ngang;
1) Đối với máy kéo: mặt phẳng thẳng đứng chứa đường tâm của trục bánh sau;
2) Đối với máy kéo xích: mặt phẳng thẳng đứng chứa đường tâm của trục bánh xích chủ động.
b) Mặt phẳng trung tuyến dọc (hoặc mặt phẳng đối xứng dọc): mặt phẳng thẳng đứng đi qua trục chính theo chiều dọc, nghĩa là đi qua các xích hoặc các bánh xe (xem ISO 612).
3.4.2. Mặt phẳng cơ sở theo phương nằm ngang: Mặt đất (coi như tiếp xúc cứng).
3.5. Tọa độ của trọng tâm
3.5.1. Tọa độ theo phương nằm ngang (ký hiệu): Khoảng cách theo phương nằm ngang từ trọng tâm tới mặt phẳng cơ sở thẳng đứng - ngang.
3.5.2. Tọa độ theo phương thẳng đứng (ký hiệu): Khoảng cách theo phương thẳng đứng từ trọng tâm tới mặt phẳng cơ sở theo phương nằm ngang.
3.5.3. Tọa độ bên (ký hiệu): Khoảng cách theo phương nằm ngang từ trọng tâm tới mặt phẳng trung tuyến dọc (xem ISO 612) của máy kéo.
Thiết bị đo cần thiết bao gồm:
4.1. Cân sàn hoặc bộ phận cảm biến đo tải.
4.2. Cần cẩu
4.3. Cầu đỡ có khối tựa
4.4. Bộ phận đo mức thăng bằng.
4.5. Dây dọi
4.6.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-1:1999 (ISO 789-1:1990) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 1: thử công suất của trục trích công suất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-10:1999 (ISO 789-10:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 10: công suất thủy lực tại mặt phân giới máy kéo và công cụ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-11:1999 (ISO 789-11:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 11: khả năng lái của máy kéo bánh hơi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Quyết định 2844/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-1:1999 (ISO 789-1:1990) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 1: thử công suất của trục trích công suất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-10:1999 (ISO 789-10:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 10: công suất thủy lực tại mặt phân giới máy kéo và công cụ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-11:1999 (ISO 789-11:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 11: khả năng lái của máy kéo bánh hơi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-6:1999 (ISO 789-6:1982) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 6: trọng tâm do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN1773-6:1999
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1999
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra