Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Agricultural tractors - Rear- mounted power take-off types 1, 2 and 3 - Part 2: Narrow-track tractors, dimensions for master shield and clearance zone
Lời nói đầu
TCVN 2573-2 : 2009 hoàn toàn tương đương với ISO 500-2 : 2004.
TCVN 2573-2 : 2009 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn Cơ điện biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 2573 (ISO 500) “Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3” gồm ba phần:
- TCVN 2573-1 : 2007 (ISO 500-1 : 2004), Phần 1: Đặc điểm kỹ thuật chung, yêu cầu an toàn, kích thước vỏ bảo vệ và khoảng không gian trống;
- TCVN 2573-2 : 2009 (ISO 500-2 : 2004), Phần 2: Máy kéo có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp - Kích thước vỏ bảo vệ và khoảng không gian trống;
- TCVN 2573-3 : 2009 (ISO 500-3 : 2004). Phần 3: Kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất.
MÁY KÉO NÔNG NGHIỆP - TRỤC TRÍCH CÔNG SUẤT PHÍA SAU LOẠI 1, 2 VÀ 3 - PHẦN 2: MÁY KÉO CÓ KHOẢNG CÁCH VẾT BÁNH HOẶC XÍCH HẸP - KÍCH THƯỚC VỎ BẢO VỆ VÀ KHOẢNG KHÔNG GIAN TRỐNG
Agricultural tractors - Rear-mounted power take-off types 1, 2 and 3 - Part 2: Narrow-track tractors, dimensions for master shield and clearance zone
Tiêu chuẩn này quy định các kích thước của vỏ bảo vệ và khoảng không gian trống đối với trục trích công suất (PTO) loại 1 và 2 lắp phía sau máy kéo nông nghiệp, có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp: bằng hoặc nhỏ hơn 1150 mm.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 2573-1 : 2007 (ISO 500-1 : 2004), Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 1: Đặc điểm kỹ thuật chung, yêu cầu an toàn, kích thước vỏ bảo vệ và khoảng không gian trống (Agricultural tractors - Rear-mounted power take-off types 1, 2 and 3 - Part 1: General specifications, safety requirements, dimensions for master shield and clearance zone).
TCVN 1773-1 : 1999 (ISO 789-1 : 1990), Máy kéo nông nghiệp - Quy trình thử - Phần 1: Thử công suất trục trích công suất.
ISO 5673-2, Agricultural tractors and machinery - Power take-of driver shafts and power-input connection - Part 2: Specification for use of PTO driver shafts, and position and clearance of PTO driver line and PIC for difference attachments1) (Máy kéo và máy nông nghiệp -Trục truyền động trích công suất và trục nối công suất đầu vào - Phần 2: Đặc tính kỹ thuật của trục trích công suất và ghép nối vi sai công suất đầu vào).
ISO 6489-1, Agricultural vehical - Mechanical connections between towed and towing vehicals - Part 1: Dimension of hitch-hooks (Xe vận chuyển nông nghiệp - Kết nối cơ học giữa máy kéo và máy béo theo - Phần 1: Kích thước móc cài).
ISO 6489-2, Agricultural vehical -
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-2:1999 (ISO 789-2: 1993) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 2: khả năng nâng của cơ cấu treo 3 điểm phía sau do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-3:1999 (ISO 789-3:1993) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 3: đường kính quay vòng và đường kính thông qua do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-5:1999 (ISO 789-5:1983) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 5: công suất ở trục trích công suất (công suất truyền động không cơ học) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6817-2001 (ISO 5721: 1989)
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-1:1999 (ISO 789-1:1990) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 1: thử công suất của trục trích công suất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-2:1999 (ISO 789-2: 1993) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 2: khả năng nâng của cơ cấu treo 3 điểm phía sau do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-3:1999 (ISO 789-3:1993) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 3: đường kính quay vòng và đường kính thông qua do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-5:1999 (ISO 789-5:1983) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 5: công suất ở trục trích công suất (công suất truyền động không cơ học) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6817-2001 (ISO 5721: 1989)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2573-1:2007 (ISO 500-1: 2004) về Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 1: Đặc điểm kỹ thuật chung, yêu cầu an toàn, kích thước vỏ bảo vệ và khoảng không gian trống
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2573-3:2009 (ISO 500-3 : 2004) về Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 - Phần 3: Kích thước chính của trục trích công suất và then hoa, vị trí của trục trích công suất
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2573-2:2009 (ISO 500-2 : 2004) về Máy kéo nông nghiệp - Trục trích công suất phía sau loại 1, 2 và 3 – Phần 2: Máy kéo có khoảng cách vết bánh hoặc xích hẹp – Kích thước vỏ bảo vệ và khoảng không gian trống.
- Số hiệu: TCVN2573-2:2009
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2009
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra