ĐÂY LÀ NỘI DUNG CÓ THU PHÍ
Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
National technical regulation on aids to navigation
Lời nói đầuQCVN 20: 2010/BGTVT do Cục Hàng hải Việt Nam biên soạn, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định, Bộ Giao thông Vận tải ban hành theo Thông tư số 17/2010/TT-BGTVT ngày 05 tháng 7 năm 2010.
MỤC LỤC
QUY CHUẨN QUỐC GIA VỀ BÁO HIỆU HÀNG HẢI
1. Quy định chung1.1. Phạm vi điều chỉnh1.2. Đối tượng áp dụng1.3. Giải thích từ ngữ1.4. Hướng luồng hàng hải1.5. Phía khống chế của báo hiệu hàng hải1.6. Phân loại báo hiệu hàng hải2. Quy định kỹ thuật2.1. Đèn biển2.1.1. Tác dụng2.1.2. Phân cấp2.1.3. Các thông số kỹ thuật2.2. Đăng tiêu2.2.1. Tác dụng2.2.2. Các thông số kỹ thuật2.3. Chập tiêu2.3.1. Tác dụng 2.3.2. Các thông số kỹ thuật2.4. Báo hiệu dẫn luồng2.4.1. Báo hiệu hai bên luồng2.4.2. Báo hiệu chuyển hướng luồng2.4.3. Báo hiệu phương vị2.4.4. Báo hiệu chướng ngại vật biệt lập2.4.5. Báo hiệu vùng nước an toàn2.4.6. Báo hiệu chuyên dùng2.4.7. Báo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm mới phát hiện2.4.8. Các thông số kỹ thuật của báo hiệu dẫn luồng2.4.9. Độ lệch cho phép của báo hiệu nổi trong quá trình sử dụng2.5. Đặc tính ánh sáng ban đêm của báo hiệu thị giác2.5.1. Ánh sáng chớp đơn2.5.2. Ánh sáng chớp nhóm2.5.3. Ánh sáng chớp nhóm hỗn hợp2.5.4. Ánh sáng chớp Morse2.6. Báo hiệu hàng hải AIS2.6.1. Tác dụng2.6.2. Phân loại và vị trí lắp đặt2.6.3. Phương thức hoạt động2.6.4. Chế độ hoạt động2.6.5. Thời gian hoạt động2.6.6. Thông tin truyền phát2.7. Báo hiệu tiêu racdar (Racon)2.7.1. Tác dụng2.7.2. Vị trí lắp đặt2.7.3. Các thông số kỹ thuật2.8. Báo hiệu âm thanh2.8.1. Tác dụng2.8.2. Vị trí lắp đặt2.8.3. Các thông số kỹ thuật3. Quản lý chất lượng4. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân4.1. Các cơ sở thiết kế4.2. Các cơ sở đóng mới, hoán cải, phục hồi, sửa chữa báo hiệu hàng hải4.3. Các tổ chức, cá nhân quản lý hoặc đầu tư xây dựng, lắp đặt báo hiệu hàng hải4.4. Các tổ chức, cá nhân sử dụng các vùng nước khoan thăm dò địa chất, khai thác dầu mỏ, khí đốt; đánh bắt, nuôi trồng hải sản; công trình đang thi công; đặt đường cáp hoặc đường ống ngầm; diễn tập quân sự; đặt hệ thống thu thập dữ liệu hải dương; giải trí, du lịch4.5. Các đối tượng khai thác báo hiệu hàng hải5. Tổ chức thực hiệnPhụ lục 1:Hệ số tương phản của một số mục tiêu với nền phía sauPhụ lục 2:Đặc điểm và giới hạn của màu thông thườngPhụ lục 3:Đặc điểm và giới hạn của màu huỳnh quangPhụ lục 4:Công thức tính bán kính quay vòng của báo hiệu nổiPhụ lục 5:Bảng mã Morse sử dụng cho Racon
QUY CHUẨN
KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BÁO HIỆU HÀNG HẢI
National technical regulation on aids to navigation
1.1. Phạm vi điều chỉnhQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia này quy định các yêu cầu kỹ thuật cơ bản của báo hiệu hàng hải được lắp đặt trong các vùng nước cảng biển và vùng biển Việt Nam.1.2. Đối tượng áp dụngQuy chuẩn kỹ thuật quốc gia này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến công tác thiết kế, chế tạo, xây dựng, quản lý vận hành, khai thác báo hiệu hàng hải và các công tác khác có liên quan đến báo hiệu hàng hải tại Việt Nam.1.3. Giải thích từ ngữTrong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1.3.1. Báo hiệu hàng hải là thiết bị hoặc công trình được thiết lập để chỉ dẫn cho người đi biển định hướng và xác định vị trí của tàu thuyền.1.3.2. Tầm hiệu lực của báo hiệu hàng hải là khoảng cách lớn nhất tính từ người quan sát đến báo hiệu mà người quan sát nhận biết được báo hiệu đó để định hướng hoặc xác định vị trí của mình.1.3.3. Tầm hiệu lực ban ngày của báo hiệu hàng hải là khoảng cách lớn nhất mà người quan sát có thể nhận biết được báo hiệu vào ban ngày; được xác đinh với tầm nhìn xa khí tượng bằng 10 hải lý
ĐÂY LÀ NỘI DUNG CÓ THU PHÍ
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 22TCN 269:2000 về quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41: 2012/BGTVT về báo hiệu đường bộ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 20:2015/BGTVT về Báo hiệu hàng hải
- 4Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 97:2015/BTTTT về máy thu trực canh gọi chọn số trên tàu biển hoạt động trên các băng tần số MF, MF/HF và VHP trong nghiệp vụ di động hàng hải do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 5Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 120:2019/BGTVT về Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo của cơ sở đào tạo, huấn luyện thuyền viên hàng hải
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT về Báo hiệu đường bộ
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 39:2020/BGTVT về Báo hiệu đường thủy nội địa
- 1Thông tư 17/2010/TT-BGTVT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu hàng hải do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 22TCN 269:2000 về quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41: 2012/BGTVT về báo hiệu đường bộ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 4Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 20:2015/BGTVT về Báo hiệu hàng hải
- 5Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 97:2015/BTTTT về máy thu trực canh gọi chọn số trên tàu biển hoạt động trên các băng tần số MF, MF/HF và VHP trong nghiệp vụ di động hàng hải do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 120:2019/BGTVT về Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo của cơ sở đào tạo, huấn luyện thuyền viên hàng hải
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT về Báo hiệu đường bộ
- 8Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 39:2020/BGTVT về Báo hiệu đường thủy nội địa
HIỆU LỰC VĂN BẢN
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 20:2010/BGTVT về báo hiệu hàng hải do Bộ Giao thông Vận tải ban hành
- Số hiệu: QCVN20:2010/BGTVT
- Loại văn bản: Quy chuẩn
- Ngày ban hành: 05/07/2010
- Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản