Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
VỀ XĂNG, NHIÊN LIỆU ĐIÊZEN VÀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC
National technical regulation on gasoline, diesel fuel oils and biofuels
Lời nói đầu
QCVN 1: 2009/BKHCN thay thế QCVN 1: 2007/BKHCN.
QCVN 1: 2009/BKHCN do Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xăng dầu và nhiên liệu sinh học biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trình duyệt và được ban hành theo Thông tư số 20/2009/TT-BKHCN ngày 30 tháng 9 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ XĂNG, NHIÊN LIỆU ĐIÊZEN VÀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC
National technical regulation on gasoline, diesel fuel oils and biofuels
1.1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn kỹ thuật này quy định các mức giới hạn đối với các chỉ tiêu kỹ thuật liên quan đến an toàn, sức khoẻ, môi trường và các yêu cầu về quản lý chất lượng đối với các loại xăng, nhiên liệu điêzen và nhiên liệu sinh học, bao gồm:
- Xăng không chì và xăng E5;
- Nhiên liệu điêzen và nhiên liệu điêzen B5;
- Nhiên liệu điêzen sinh học gốc B100 dùng để pha nhiên liệu điêzen;
- Etanol nhiên liệu biến tính dùng để pha xăng.
1.2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn kỹ thuật này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến việc nhập khẩu, sản xuất, chế biến, pha chế, phân phối và bán lẻ các loại xăng, nhiên liệu điêzen và nhiên liệu sinh học tại Việt Nam.
1.3. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chuẩn kỹ thuật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1.3.1. Xăng không chì
Hỗn hợp bay hơi của các hydrocacbon lỏng có nguồn gốc từ dầu mỏ với khoảng nhiệt độ sôi thông thường từ 15oC đến 215oC, thường có chứa lượng nhỏ phụ gia phù hợp, nhưng không pha chì, sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong.
1.3.2. Xăng E5
Hỗn hợp của xăng không chì và etanol nhiên liệu biến tính với hàm lượng etanol từ 4 % đến 5 % theo thể tích, ký hiệu là E5.
1.3.3. Nhiên liệu điêzen
Phần cất giữa của dầu mỏ phù hợp để sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ điêzen làm việc theo nguyên lý cháy do nén dưới áp suất cao trong xylanh, ký hiệu là DO.
1.3.4. Nhiên liệu điêzen B5
Hỗn hợp của nhiên liệu điêzen và nhiên liệu điêzen sinh học gốc với hàm lượng este metyl axit béo (FAME) từ 4% đến 5% theo thể tích, ký hiệu là B5.
1.3.5. Nhiên liệu điêzen sinh học gốc
Nhiên liệu được chuyển hoá từ nguyên liệu sinh học (dầu thực vật hoặc mỡ động vật), có thành phần chính là các mono-alkyl este của axit béo mạch dài, chưa pha trộn với các loại nhiên liệu khác, để sử dụng làm nhiên liệu cho động cơ điêzen, ký hiệu là B100.
1.3.6. Etanol nhiên liệu biến tính
Etanol (C2H5OH) được pha thêm các chất biến tính, để sử dụng pha chế trong nhiên liệu cho động cơ xăng và không được sử dụng cho mục đích chế biến đồ uống.
1.3.7. Chất biến tính sử dụng cho etanol nhiên liệu
Xăng không chì hoặc naphta, không chứa các hợp chất keton, được dùng để pha thêm vào etanol, làm cho etanol trở thành etanol biến tính để sử dụng làm nhiên liệu và không sử dụng cho mục đích chế biến đồ uống.
2.1. Xăng không chì, xăng E5
2.1.1. Trị số ốctan (RON) phải phù hợp với quy định tại TCVN 6776: 2005 Xăng không chì - Yêu cầu kỹ thuật v
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6207:1996 (ISO 6855:1981) về phương tiện giao thông đường bộ - phương pháp đo khí ô nhiễm do xe máy lắp động cơ xăng thải ra do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4530:2011 về cửa hàng xăng dầu – yêu cầu thiết kế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6703:2000 (ASTM D 3606 - 96) về Xăng máy bay và xăng ô tô thành phẩm - Xác định benzen và toluen bằng phương pháp sắc ký khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6776:2000 về Xăng không chì - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7331:2003 (ASTM D 3831 – 01) về Xăng - Phương pháp xác định hàm lượng mangan bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7759:2008 (ASTM D 4176 – 04e1) về Nhiên liệu chưng cất - Xác định nước tự do và tạp chất dạng hạt (phương pháp quan sát bằng mắt thường)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3180:2007 (ASTM D 4737-04) về Nhiên liệu điêzen - Phương pháp tính toán chỉ số xêtan bằng phương trình bốn biến số
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5689:2005 về Nhiên liệu Điêzen (DO) - Yêu cầu Kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7630:2007 (ASTM D 613 - 05) về Nhiên liệu điêzen - Phương pháp xác định trị số xê tan
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5689:1992 về Nhiên liệu điêzen
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5689:1997 về Sản phẩm dầu mỏ - Nhiên liệu điezen - Yêu cầu kỹ thuật
- 1Quyết định 24/2007/QĐ-BKHCN Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Thông tư 15/2009/TT-BKHCN hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký việc sử dụng phụ gia không thông dụng để sản xuất, chế biến, pha chế xăng và nhiên liệu Điêzen do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Thông tư 17/2009/TT-BKHCN hướng dẫn kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Thông tư 20/2009/TT-BKHCN ban hành và thực hiện "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xăng, nhiên liệu điêzen và nhiên liệu sinh học" do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6207:1996 (ISO 6855:1981) về phương tiện giao thông đường bộ - phương pháp đo khí ô nhiễm do xe máy lắp động cơ xăng thải ra do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4530:2011 về cửa hàng xăng dầu – yêu cầu thiết kế do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 1 : 2007/BKHCN về xăng và nhiên liệu điêzen do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6703:2000 (ASTM D 3606 - 96) về Xăng máy bay và xăng ô tô thành phẩm - Xác định benzen và toluen bằng phương pháp sắc ký khí do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6776:2000 về Xăng không chì - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7331:2003 (ASTM D 3831 – 01) về Xăng - Phương pháp xác định hàm lượng mangan bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7759:2008 (ASTM D 4176 – 04e1) về Nhiên liệu chưng cất - Xác định nước tự do và tạp chất dạng hạt (phương pháp quan sát bằng mắt thường)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3180:2007 (ASTM D 4737-04) về Nhiên liệu điêzen - Phương pháp tính toán chỉ số xêtan bằng phương trình bốn biến số
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5689:2005 về Nhiên liệu Điêzen (DO) - Yêu cầu Kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7630:2007 (ASTM D 613 - 05) về Nhiên liệu điêzen - Phương pháp xác định trị số xê tan
- 15Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5689:1992 về Nhiên liệu điêzen
- 16Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5689:1997 về Sản phẩm dầu mỏ - Nhiên liệu điezen - Yêu cầu kỹ thuật
- 17Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 1:2015/BKHCN về Xăng, nhiên liệu điêzen và nhiên liệu sinh học
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 1:2009/BKHCN về xăng, nhiên liệu điêzen và nhiên liệu sinh học do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- Số hiệu: QCVN1:2009/BKHCN
- Loại văn bản: Quy chuẩn
- Ngày ban hành: 30/09/2009
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra