- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6265:1997 (ISO 6611 : 1992 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa - định lượng đơn vị khuẩn lạc nấm men và/ hoặc nấm mốc - kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25oC do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4594:1988 (ST SEV 3450 - 81) về đồ hộp - phương pháp xác định đường tổng số, đường khử và tinh bột
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3703:1990 về thủy sản - Phương pháp xác định hàm lượng mỡ
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3705:1990 về thủy sản - Phương pháp xác định hàm lượng nitơ tổng số và protein thô
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:1991 (ISO 950 – 1979)
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6127:1996 (ISO 660 : 1983) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chỉ số axit và độ axit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn ngành TCN 04:2004 về thóc dự trữ Quốc gia - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Tài chính ban hành
- 8Tiêu chuẩn ngành 10TCN 590:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ - Gạo xát - Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 9Tiêu chuẩn ngành 10TCN 592:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ - Thóc tẻ - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 10Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 689:2006 về ngũ cốc và đậu đỗ – Gạo lật - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
VỀ DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐỐI VỚI THÓC BẢO QUẢN ĐỔ RỜI TRONG ĐIỀU KIỆN ÁP SUẤT THẤP
National technical regulation
on national reserve of bulked paddy in low pressure condition
HÀ NỘI - 2008
LỜI NÓI ĐẦU
QCVN 1: 2008/BTC do Dự trữ quốc gia khu vực Đông Bắc soạn thảo, Cục Dự trữ quốc gia trình duyệt và được ban hành theo Quyết định số 65/2008/QĐ-BTCngày 04 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐỐI VỚI THÓC BẢO QUẢN ĐỔ RỜI TRONG ĐIỀU KIỆN ÁP SUẤT THẤP
1.1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này quy định yêu cầu kỹ thuật, quy trình bảo quản và công tác quản lý đối với thóc bảo quản đổ rời trong điều kiện áp suất thấp thuộc ngành Dự trữ quốc gia.
1.2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến thóc bảo quản đổ rời trong điều kiện áp suất thấp thuộc ngành Dự trữ quốc gia.
1.3. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chuẩn này, thóc bảo quản đổ rời trong điều kiện áp suất thấp là thóc được bảo quản trong môi trường kín, lô thóc luôn được duy trì một áp suất âm (áp suất nhỏ hơn 760 mmHg) trong phần lớn thời gian bảo quản.
2.1. Yêu cầu đối với kho bảo quản
Thóc bảo quản đổ rời trong điều kiện áp suất thấp có thể triển khai trong tất cả các loại hình kho hiện có của hệ thống kho dự trữ (kho cuốn, kho A1, kho tiệp...)
Kho dùng bảo quản thóc phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Nền kho cao ráo, trần tường không bị thấm dột, nước mưa không hắt vào trong kho.
- Mặt nền kho và tường trong của kho đảm bảo phẳng, nhẵn, không bị ngưng tụ ẩm.
- Đảm bảo thoáng khí đồng thời giữ được kín khi thời tiết diễn biến bất lợi.
- Ngăn ngừa được sự lây nhiễm hoặc xâm nhập của côn trùng, chim, chuột gây hại.
2.2. Yêu cầu đối với vật tư, thiết bị, dụng cụ
2.2.1. Túi bảo quản bọc kín lô thóc gồm túi chính và hai lớp túi bảo vệ
- Túi chính được gia công từ màng PVC (Polyvinylclorua). Yêu cầu màng PVC có độ dày (0,5 ± 0,03) mm; đảm bảo trong suốt, không có bọt khí, không có khuyết tật (phồng rộp, lẫn tạp chất, vết sọc, vết xước). Màng PVC được gắn kết với nhau bằng keo dán PVC hoặc bằng các thiết bị dán chuyên dụng.
- Túi bảo vệ để giữ cho túi chính không bị xây xước, rách thủng trong quá trình nhập, bảo quản và xuất thóc. Túi bảo vệ được gia công từ các chất liệu mềm, dẻo, càng xốp, nhẹ càng tốt và không gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng thóc trong quá trình bảo quản.
2.2.2. Hệ thống ống dẫn, hút khí
- Ống dẫn khí: Được đặt gọn trong lô thóc nhằm tạo các khoảng trống, thoáng và lưu thông khí khi hút. Ống dẫn khí thường làm từ ống nhựa PVC cứng có đường kính từ 100 mm đến 200 mm; các lỗ thoáng được tạo (bằng cách khoan hoặc xẻ rãnh) suốt chiều dài của thân ống với mật độ và kích thước lỗ phù hợp đảm bảo hút khí thuận lợi đồng thời không để hạt thóc lọt vào trong ống.
- Ống hút khí: Dùng để chuyển dòng khí trong khối thóc ra ngoài. Ống hút khí thường làm từ ống nhựa PVC cứng; một đầu ống nối với ống dẫn khí bằng cút thu, phần ống bên ngoài lô thóc tạo thành cửa hút khí dài khoảng 30 cm có gắn van khóa khí cách cửa hút từ 10 cm đến 15 cm. Cửa hút khí có đườg kính phù hợp đảm bảo độ kín khít khi nối với thiết bị hút khí. Tùy theo kích thước kho và khối lượng thóc chứa có thể bố trí một hoặc hai cửa hút khí cho một lô thóc.
Hệ thống ống dẫn, hút khí đảm bảo không bị gãy, bẹp và biến dạng dưới tác động của quá trình nhập, xuất, bảo quản; dễ gia công (cắt, khoan lỗ, ghép nối...).
2.2.3. Thiết bị hút khí và thiết bị xác định độ kín khí
- Thiết bị hút khí: Thường là máy hút bụi có công suất đảm bảo hút được không khí trong lô thóc đạt áp suất âm tối thiểu là 1000 Pa (Pascan).
- Thiết bị xác định độ kín khí: Bằng áp kế (manomet) có cấu tạo là một ống thuỷ tinh hoặc ống nhựa trong suốt được uốn theo hình chữ U. Mỗi nhá
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2010/BTC về dự trữ nhà nước đối với thóc bảo quản thoáng do Bộ Tài chính ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02:2008/BTC về dự trữ quốc gia đối với máy phát điện do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 03:2008/BTC về dự trữ quốc gia đối với nhà bạt cứu sinh loại nhẹ do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành TCN 03:2004 về thóc bảo quản đổ rời - Phương pháp xác định mức độ nhiễm côn trùng do Bộ Tài chính ban hành
- 1Nghị định 35/2003/NĐ-CP Hướng dẫn Luật phòng cháy và chữa cháy
- 2Thông tư 04/2004/TT-BCA hướng dẫn thi hành Nghị định 35/2003/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy do Bộ Công an ban hành
- 3Quyết định 35/2004/QĐ-BTC ban hành các tiêu chuẩn về bảo quản hàng hóa Dự trữ Quốc gia do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- 4Quyết định 34/2004/QĐ-BTC ban hành các Quy phạm về bảo quản hàng hoá dự trữ Quốc gia do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- 5Quyết định 65/2008/QĐ-BTC về Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dự trữ quốc gia đối với thóc bảo quản đổ rời trong điều kiện áp suất thấp do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6265:1997 (ISO 6611 : 1992 (E)) về sữa và các sản phẩm sữa - định lượng đơn vị khuẩn lạc nấm men và/ hoặc nấm mốc - kỹ thuật đếm khuẩn lạc ở 25oC do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4594:1988 (ST SEV 3450 - 81) về đồ hộp - phương pháp xác định đường tổng số, đường khử và tinh bột
- 8Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 14:2011/BTC về dự trữ nhà nước đối với thóc do Bộ Tài chính ban hành
- 9Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2010/BTC về dự trữ nhà nước đối với thóc bảo quản thoáng do Bộ Tài chính ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3703:1990 về thủy sản - Phương pháp xác định hàm lượng mỡ
- 11Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3705:1990 về thủy sản - Phương pháp xác định hàm lượng nitơ tổng số và protein thô
- 12Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5451:1991 (ISO 950 – 1979)
- 13Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6127:1996 (ISO 660 : 1983) về dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định chỉ số axit và độ axit do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 14Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02:2008/BTC về dự trữ quốc gia đối với máy phát điện do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- 15Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 03:2008/BTC về dự trữ quốc gia đối với nhà bạt cứu sinh loại nhẹ do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- 16Tiêu chuẩn ngành TCN 03:2004 về thóc bảo quản đổ rời - Phương pháp xác định mức độ nhiễm côn trùng do Bộ Tài chính ban hành
- 17Tiêu chuẩn ngành TCN 04:2004 về thóc dự trữ Quốc gia - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Tài chính ban hành
- 18Tiêu chuẩn ngành 10TCN 590:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ - Gạo xát - Đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 19Tiêu chuẩn ngành 10TCN 592:2004 về ngũ cốc và đậu đỗ - Thóc tẻ - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
- 20Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 689:2006 về ngũ cốc và đậu đỗ – Gạo lật - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01:2008/BTC về dự trữ quốc gia đối với thóc bảo quản đổ rời trong điều kiện áp suất thấp do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- Số hiệu: QCVN01:2008/BTC
- Loại văn bản: Quy chuẩn
- Ngày ban hành: 04/08/2008
- Nơi ban hành: Bộ Tài chính
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Ngưng hiệu lực