Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
QCVN 02: 2008/BTC
VỀ DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐỐI VỚI MÁY PHÁT ĐIỆN
National technical regulation on national reserve of generator
HÀ NỘI - 2008
LỜI NÓI ĐẦU
QCVN 02: 2008/BTC do Trung tâm Khoa học bảo quản và Bồi dưỡng nghiệp vụ biên soạn, Cục Dự trữ quốc gia trình duyệt và được ban hành theo Quyết định số ngày 04 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA
VỀ DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐỐI VỚI MÁY PHÁT ĐIỆN
National technical regulation on national reserve of generator
1.1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này quy định những yêu cầu về thủ tục kiểm tra khi giao nhận, vận chuyển và bảo quản lưu kho đối với máy phát điện do Cục Dự trữ quốc gia (DTQG ) trực tiếp quản lý.
1.2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến máy phát điện do Cục Dự trữ quốc gia trực tiếp quản lý.
1.3. Giải thích từ ngữ
Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1.3.1. Máy phát điện nhập kho DTQG
Máy phát điện đồng bộ ba pha, gồm 3 bộ phận chính: Động cơ sơ cấp là động cơ đốt trong; bộ phận phát điện; tủ bảng điện điều khiển - Gọi tắt là máy phát.
1.3.2. Lô máy phát điện
Một số lượng máy phát điện nhất định cùng chủng loại, có ký mã hiệu và các thông số kỹ thuật như nhau; được sản xuất hoặc lắp ráp tại cùng một cơ sở sản xuất; được nhập kho trong cùng một hợp đồng mua bán và có cùng một bộ giấy chứng nhận về chất lượng và các vấn đề khác liên quan.
1.3.3. Phụ kiện kèm theo máy phát điện
Các chi tiết máy dùng để thay thế, dụng cụ, đồ nghề sửa chữa kèm theo như quy định của nhà chế tạo, hoặc theo đơn hàng yêu cầu khi đặt mua.
1.3.4. Bảo quản ban đầu
Công việc bảo quản được thực hiện ngay sau khi giao nhận, nhập kho dự trữ máy phát điện bao gồm: Vệ sinh, lau chùi, niêm cất và kê xếp máy vào vị trí quy định.
1.3.5. Niêm cất và tái niêm cất
Niêm cất: Công việc bảo quản bao gồm vệ sinh chi tiết máy; thay thế hoặc bổ sung dầu mỡ; bôi dầu mỡ bảo quản các chi tiết hoặc cụm chi tiết máy; bọc giấy bảo quản các chi tiết máy bằng vật liệu phi kim loại.
Tái niêm cất: Công việc niêm cất được làm lại sau một khoảng thời gian nhất định hoặc sau những lần bảo quản định kỳ nổ máy và vận hành phát điện thử tải.
1.3.6. Bảo quản thường xuyên
Các công việc được thực hiện hàng ngày, hàng tuần, bao gồm: Vệ sinh nhà kho, bề mặt ngoài máy; kiểm tra tình trạng an toàn của nhà kho; bơm mỡ bổ sung các vị trí cần thiết và bảo quản chống rỉ cục bộ các chỗ bị han rỉ, bong sơn trên khung dầm bệ máy.
1.3.7. Bảo quản định kỳ
Các công việc được thực hiện theo một khoảng thời gian nhất định, bao gồm: Kiểm tra độ cách điện của cuộn dây Stato; sấy khử hơi ẩm tích tụ trong máy phát; quay nguội động cơ; nổ máy và vận hành phát điện với các chế độ tải khác nhau.
1.3.8. Sự cố kỹ thuật
Các vấn đề liên quan tới động cơ, bộ phận phát điện, bảng điện điều khiển mà không thể điều chỉnh bảo đảm cho máy phát điện hoạt động bình thường khi vận hành.
2.1. Tài liệu viện dẫn
TCVN 4757-89: Máy phát điện đồng bộ công suất lớn hơn 110 KW - Yêu cầu kỹ thuật chung.
TCVN 4758-89: Máy phát điện đồng bộ công suất đến 110 KW - Yêu cầu kỹ thuật chung.
2.2. Các yêu cầu
2.2.1. Yêu cầu về máy phát điện nhập kho Dự trữ quốc gia
2.2.1.1. Về chất lượng
Máy phát điện nhập kho DTQG phải là máy mới chưa qua sử dụng, đảm bảo tình trạng kỹ thuật tốt và tính đồng bộ. Ắc quy theo máy phát điện (nếu có) phải là ắc quy khô chưa đổ điện dịch.
2.2.1.2. Về kiểu máy
Máy phát điện nhập kho DTQG là máy phát đồng bộ 3 pha, động cơ sơ cấp là động cơ đốt trong. Công suất danh định của máy phát lựa chọn theo yêu cầu nhiệm vụ DTQG. Các yêu cầu kỹ thuật chung phải phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 4757-89 và TCVN 4758- 89.
2.2.1.3. Tính đồng bộ
Máy phát điện nhập kho DTQG phải đảm bảo yêu cầu hợp bộ TCVN 4757-89, cụ thể phải có: Tủ bảng đi
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 06:2009/BTC về dự trữ quốc gia đối với gạo bảo quản kín do Bộ Tài chính ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01:2008/BTC về dự trữ quốc gia đối với thóc bảo quản đổ rời trong điều kiện áp suất thấp do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 03:2008/BTC về dự trữ quốc gia đối với nhà bạt cứu sinh loại nhẹ do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 244:1985 máy phát điện đồng bộ có công suất đến 110 kW - Dãy công suất, dãy tốc độ quay và điện áp danh định
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 316:1985 về máy phát điện đồng bộ có công suất từ 110 đến 1000 kW - Dãy công suất, dãy tốc độ quay và điện áp danh định do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 316:1969 về Máy phát điện đồng bộ ba pha có công suất từ 100 – 1000 kW - Dãy công suất, điện áp và tốc độ quay định mức do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 07:2020/BCT về An toàn đối với máy phát điện phòng nổ sử dụng trong mỏ hầm lò
- 1Quyết định 66/2008/QĐ-BTC về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dự trữ quốc gia đối với máy phát điện do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- 2Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 06:2009/BTC về dự trữ quốc gia đối với gạo bảo quản kín do Bộ Tài chính ban hành
- 3Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01:2008/BTC về dự trữ quốc gia đối với thóc bảo quản đổ rời trong điều kiện áp suất thấp do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- 4Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 03:2008/BTC về dự trữ quốc gia đối với nhà bạt cứu sinh loại nhẹ do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 244:1985 máy phát điện đồng bộ có công suất đến 110 kW - Dãy công suất, dãy tốc độ quay và điện áp danh định
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 316:1985 về máy phát điện đồng bộ có công suất từ 110 đến 1000 kW - Dãy công suất, dãy tốc độ quay và điện áp danh định do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4758:1989 về Máy phát điện đồng bộ công suất đến 110 kW - Yêu cầu kỹ thuật chung do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 316:1969 về Máy phát điện đồng bộ ba pha có công suất từ 100 – 1000 kW - Dãy công suất, điện áp và tốc độ quay định mức do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành
- 9Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 02:2017/BTC về Máy phát điện dự trữ quốc gia do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- 10Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 07:2020/BCT về An toàn đối với máy phát điện phòng nổ sử dụng trong mỏ hầm lò
Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 02:2008/BTC về dự trữ quốc gia đối với máy phát điện do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- Số hiệu: QCVN02:2008/BTC
- Loại văn bản: Quy chuẩn
- Ngày ban hành: 04/08/2008
- Nơi ban hành: Bộ Tài chính
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo:
- Ngày hiệu lực: 19/02/2009
- Ngày hết hiệu lực: 10/11/2017
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra