Điều 40 Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015
Điều 40. Chế độ, chính sách đối với quân nhân chuyên nghiệp thôi phục vụ tại ngũ
1. Quân nhân chuyên nghiệp nghỉ hưu:
a) Lương hưu được tính theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và quy định của Luật này;
c) Được chính quyền địa phương nơi cư trú tạo điều kiện ổn định cuộc sống; trường hợp chưa có nhà ở thì được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội theo quy định của pháp luật.
2. Quân nhân chuyên nghiệp chuyển ngành:
a) Được bảo lưu mức lương, phụ cấp thâm niên tại thời điểm chuyển ngành trong thời gian là 18 tháng;
b) Khi nghỉ hưu được hưởng phụ cấp thâm niên tính theo thời gian phục vụ tại ngũ và mức lương hiện hưởng. Trường hợp mức lương hiện hưởng thấp hơn mức lương quân nhân chuyên nghiệp tại thời điểm chuyển ngành thì được lấy mức lương tại thời điểm chuyển ngành để tính lương hưu theo quy định của pháp luật;
c) Trường hợp do yêu cầu nhiệm vụ, được điều động trở lại phục vụ tại ngũ thì thời gian chuyển ngành được tính vào thời gian công tác liên tục để xét nâng lương, thăng cấp bậc quân hàm và thâm niên công tác.
3. Quân nhân chuyên nghiệp phục viên:
a) Được trợ cấp tạo việc làm, trợ cấp phục viên một lần; được bảo lưu thời gian tham gia bảo hiểm xã hội hoặc nhận trợ cấp một lần từ quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật;
b) Đủ 15 năm phục vụ tại ngũ trở lên, khi ốm đau được khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ sở quân y theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng;
c) Được ưu tiên cộng điểm trong thi tuyển công chức, viên chức;
d) Được hưởng chế độ, chính sách quy định tại điểm c khoản 1 Điều này.
4. Quân nhân chuyên nghiệp nghỉ theo chế độ bệnh binh:
a) Được hưởng chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng và chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội;
b) Được hưởng chế độ, chính sách quy định tại điểm c khoản 1 Điều này.
6. Quân nhân chuyên nghiệp thôi phục vụ tại ngũ được sử dụng quân phục, quân hiệu, cấp hiệu, phù hiệu trong ngày lễ; cuộc hội họp và giao lưu truyền thống của quân đội.
7. Chính phủ quy định chi tiết điểm a và điểm b khoản 1, điểm a và điểm c khoản 3, khoản 5 Điều này.
Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng 2015
- Số hiệu: 98/2015/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 26/11/2015
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Sinh Hùng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 1261 đến số 1262
- Ngày hiệu lực: 01/07/2016
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Vị trí, chức năng của quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng
- Điều 4. Nguyên tắc quản lý, sử dụng quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng
- Điều 5. Bố trí sử dụng quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng
- Điều 6. Quyền, nghĩa vụ của quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng
- Điều 7. Những việc quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng không được làm
- Điều 8. Nguyên tắc tuyển chọn, tuyển dụng quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng
- Điều 9. Đánh giá quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng
- Điều 10. Thẩm quyền quyết định đối với quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng
- Điều 11. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại của quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng
- Điều 12. Hợp tác quốc tế trong xây dựng lực lượng quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng
- Điều 13. Quân phục, cấp hiệu, phù hiệu, trang phục, chứng minh quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng
- Điều 14. Tuyển chọn, tuyển dụng quân nhân chuyên nghiệp
- Điều 15. Xếp loại, nâng loại, chuyển vị trí chức danh quân nhân chuyên nghiệp
- Điều 16. Cấp bậc quân hàm của quân nhân chuyên nghiệp
- Điều 17. Thời hạn và hạn tuổi phục vụ tại ngũ của quân nhân chuyên nghiệp
- Điều 18. Phong, thăng quân hàm quân nhân chuyên nghiệp
- Điều 19. Biệt phái quân nhân chuyên nghiệp
- Điều 20. Trường hợp thôi phục vụ tại ngũ
- Điều 21. Hình thức thôi phục vụ tại ngũ
- Điều 22. Điều kiện thôi phục vụ tại ngũ
- Điều 23. Hạn tuổi cao nhất phục vụ trong ngạch dự bị của quân nhân chuyên nghiệp
- Điều 24. Đối tượng đăng ký quân nhân chuyên nghiệp dự bị
- Điều 25. Huấn luyện quân nhân chuyên nghiệp dự bị
- Điều 26. Phong, thăng quân hàm quân nhân chuyên nghiệp dự bị
- Điều 27. Giải ngạch quân nhân chuyên nghiệp dự bị
- Điều 28. Tuyển chọn, tuyển dụng công nhân và viên chức quốc phòng
- Điều 29. Xếp loại, nâng loại, nâng bậc công nhân quốc phòng
- Điều 30. Chức danh nghề nghiệp, bổ nhiệm, thay đổi chức danh nghề nghiệp của viên chức quốc phòng
- Điều 31. Hạn tuổi phục vụ cao nhất của công nhân và viên chức quốc phòng
- Điều 32. Trường hợp thôi phục vụ trong quân đội của công nhân và viên chức quốc phòng
- Điều 33. Hình thức thôi phục vụ trong quân đội của công nhân và viên chức quốc phòng
- Điều 34. Điều kiện thôi phục vụ trong quân đội của công nhân và viên chức quốc phòng
- Điều 35. Chế độ đào tạo, bồi dưỡng
- Điều 36. Tiền lương, phụ cấp, nhà ở, điều kiện thực hiện nhiệm vụ đối với quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng
- Điều 37. Nâng lương đối với quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng
- Điều 38. Chế độ nghỉ ngơi của quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng
- Điều 39. Chăm sóc sức khỏe quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng phục vụ trong quân đội và thân nhân
- Điều 40. Chế độ, chính sách đối với quân nhân chuyên nghiệp thôi phục vụ tại ngũ
- Điều 41. Chế độ, chính sách đối với công nhân và viên chức quốc phòng thôi phục vụ trong quân đội
- Điều 42. Chế độ, chính sách đối với quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng trong thời gian phục vụ quân đội bị thương, hy sinh, từ trần
- Điều 43. Chế độ, chính sách đối với quân nhân chuyên nghiệp dự bị
- Điều 44. Cơ quan quản lý nhà nước về quân nhân chuyên nghiệp, công nhân và viên chức quốc phòng
- Điều 45. Trách nhiệm, quyền hạn của Bộ Quốc phòng
- Điều 46. Trách nhiệm, quyền hạn của các bộ, cơ quan ngang bộ
- Điều 47. Trách nhiệm, quyền hạn của chính quyền địa phương