Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM – PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS
Microbiology of foodstuffs – Enumeration of Vibrio parahaemolyticus
Lời nói đầu
TCVN 8898 : 2012 do Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tổ chức biên soạn, Bộ Y tế đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VI SINH VẬT TRONG THỰC PHẨM – PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS
Microbiology of foodstuffs – Enumeration of Vibrio parahaemolyticus
CẢNH BÁO – Để đảm bảo an toàn cho nhân viên phòng thử nghiệm, cần chú ý rằng các phép thử phát hiện Vibrio parahaemolyticus chỉ được thực hiện trong các phòng thử nghiệm được trang bị cho mục đích này và phải dưới sự kiểm soát của các nhà vi sinh vật học có kinh nghiệm và hết sức thận trọng khi thải tất cả các vật liệu đã nhiễm bẩn
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp định lượng Vibrio parahaemolyticus trong thực phẩm.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 6404:2008 (ISO 7218:2007) Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Yêu cầu chung và hướng dẫn kiểm tra vi sinh vật.
TCVN 6507-1 (ISO 6887-1), Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi – Chuẩn bị mẫu thử, dung dịch huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật – Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
3.1
Vibrio parahaemolyticus (Vibrio parahaemolyticus)
Vi sinh vật tạo thành các khuẩn lạc điển hình trên môi trường đặc chọn lọc và cho thấy rõ các đặc tính sinh hóa như đã mô tả, khi tiến hành các phép thử khẳng định theo tiêu chuẩn này.
3.2
Định lượng Vibrio paraheemolyticus (enumeration of Vibrio parahaemolyticus)
Việc xác định số lượng Vibrio parahaemolyticus có các đặc tính sinh hóa như đã mô tả tìm thấy trong một gam hoặc một mililit mẫu khi tiến hành thử nghiệm theo phương pháp quy định trong tiêu chuẩn này.
4.1 Các dãy dung dịch pha loãng của mẫu thử được cấy vào các ống môi trường lỏng chọn lọc nồng độ kép và nồng độ đơn;
4.2 Ủ ấm các ống ở 35oC trong 18 h đến 24 h trong điều kiện hoàn toàn hiếu khí;
4.3 Cấy các khuẩn lạc lấy từ các ống dương tính giả định lên bề mặt môi trường đặc chọn lọc TCBS;
4.4 Ủ các đĩa này ở 35oC trong khoảng từ 18 h đến 24 h. Quan sát và nhận biết khuẩn lạc trên thạch TCBS.
4.5 Các khuẩn lạc điển hình được khẳng định bằng các phản ứng sinh hóa.
4.6 Số có xác suất lớn nhất của Vibrio parahaemolyticus trong một gam hay trong một mililit mẫu thử tính bằng cách đối chiếu với các bảng số có xác suất lớn nhất (MPN) cho các độ pha loãng đã thử khẳng định.
5 Dịch pha loãng, môi trường cấy và thuốc thử
Chuẩn bị, sản xuất và thử nghiệm hiệu năng của môi trường nuôi cấy theo TCVN 6404:2008 (ISO 7218:2007).
5.1 Dịch pha loãng
Xem TCVN 6507-1 (ISO 6887-1) hoặc tiêu chuẩn cụ thể liên quan đến sản phẩm cần xác định.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7700-2:2007 (ISO 11290-2:1998, With Amendment 1:2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Listeria monocytogenes - Phần 2: Phương pháp định lượng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5518-1:2007 (ISO 21528-1 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng enterobacteriaceae - Phần 1: Phát hiện và định lượng bằng kỹ thuật mpn có tiền tăng sinh
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5518-2:2007 (ISO 21528-2:2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng enterobacteriaceae - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-5:2013 (ISO 6887-5:2010) về vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 5: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu sữa và sản phẩm sữa
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7715-3:2013 (ISO/TS 10272-3 : 2010) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Campylobacter spp. - Phần 3: Phương pháp bán định lượng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2013 (CAC/GL 21-1997) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8275-2:2010 về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước nhỏ hơn hoặc bằng 0,95
- 8Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 8-3:2012/BYT về ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8127:2009 (ISO 10273 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Yersinia enterocolitica gây bệnh giả định
- 1Quyết định 3349/2001/QĐ-BYT về Thường quy kỹ thuật định lượng Vibrio parahaemolyticus trong thực phẩm do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- 2Quyết định 2516/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7905-1:2008 (ISO/TS 21872-1:2007) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Vibrio spp. có khả năng gây bệnh đường ruột - Phần 1: Phát hiện vibrio parahaemolyticus và vibrio cholerae
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6507-1:2005 (ISO 6887-1 : 1999) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 1: Các nguyên tắc chung để chuẩn bị huyền phù ban đầu và các dung dịch pha loãng thập phân do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7700-2:2007 (ISO 11290-2:1998, With Amendment 1:2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Listeria monocytogenes - Phần 2: Phương pháp định lượng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5518-1:2007 (ISO 21528-1 : 2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng enterobacteriaceae - Phần 1: Phát hiện và định lượng bằng kỹ thuật mpn có tiền tăng sinh
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5518-2:2007 (ISO 21528-2:2004) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng enterobacteriaceae - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6507-5:2013 (ISO 6887-5:2010) về vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Chuẩn bị mẫu thử, huyền phù ban đầu và dung dịch pha loãng thập phân để kiểm tra vi sinh vật - Phần 5: Các nguyên tắc cụ thể để chuẩn bị mẫu sữa và sản phẩm sữa
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7715-3:2013 (ISO/TS 10272-3 : 2010) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện và định lượng Campylobacter spp. - Phần 3: Phương pháp bán định lượng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9632:2013 (CAC/GL 21-1997) về Nguyên tắc thiết lập và áp dụng các tiêu chí vi sinh đối với thực phẩm
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8275-2:2010 về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp định lượng nấm men và nấm mốc - Phần 2: Kỹ thuật đếm khuẩn lạc trong các sản phẩm có hoạt độ nước nhỏ hơn hoặc bằng 0,95
- 12Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 8-3:2012/BYT về ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8127:2009 (ISO 10273 : 2003) về Vi sinh vật trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Yersinia enterocolitica gây bệnh giả định
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8988:2012 về Vi sinh vật trong thực phẩm - Phương pháp định lượng Vibrio parahaemolyticus
- Số hiệu: TCVN8988:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra