Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - XÁC ĐỊNH 33 NGUYÊN TỐ BẰNG PHỔ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ PLASMA
Water quality - Determination of 33 elements by inductively coupled plasma atomic emission spectroscopy
Lời nói đầu
TCVN 6665 : 2000 hoàn toàn tương đương với ISO 11885 : 1996.
TCVN 6665 : 2000 do Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 147
Chất lượng nước biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
CHẤT LƯỢNG NƯỚC - XÁC ĐỊNH 33 NGUYÊN TỐ BẰNG PHỔ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ PLASMA
Water quality - Determination of 33 elements by inductively coupled plasma atomic emission spectroscopy
1.1 Lĩnh vực áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp để xác định các nguyên tố tan, không tan hoặc tổng số trong nước thô, nước có thể uống được, nước thải sau đây:
Nhôm, antimon, asen, bari, berili, bismut, bo, cadimi, canxi, crom, coban, đồng, sắt, chì, liti, magiê, mangan, molipden, niken, phospho, kali, selen, silic, bạc, natri, stronti, lưu huỳnh, thiếc,titan, vonfram, vanadi, kẽm, zirconi.
Bảng 1 liệt kê các nguyên tố này cùng độ dài sóng và giới hạn phát hiện với sự hoá sương thông thường. Giới hạn phát hiện thực tế phụ thuộc vào mẫu, và thành phần mẫu thay đổi nên giới hạn này cũng có thể thay đổi.
Vì có nhiều kiểu máy nên không có hướng dẫn chi tiết vận hành ở đây. Nhà phân tích có thể tham khảo hướng dẫn của hãng sản xuất thiết bị cụ thể.
1.2 Cản trở
Bảng 2 trình bày các nguyên tố và những cản trở hay gặp nhất ở các độ dài sóng được đề nghị để phân tích. Một số loại hiệu ứng cản trở có thể tham gia vào sự không đúng đắn khi xác định các nguyên tố ở dạng vết. Chúng có thể tóm tắt nh- sau.
a) Nhiễu phổ, được phân loại ra như:
1) trùng vạch phổ bởi các nguyên tố khác; loại nhiễu này có thể loại trừ bằng cách hiệu chỉnh số liệu thô bằng máy tính;
2) trùng băng phổ phân tử; loại nhiễu này có thể khắc phục bằng cách chọn sóng. Có thể quét sóng để tìm ra những nhiễu phổ tiềm ẩn nếu có thiết bị thích hợp.
b) Nhiễu nền, được phân loại ra như:
1) nhiễu nền do các hiện tượng tự nhiên liên tục hoặc kết hợp;
2) nhiễu nền do ánh sáng tán xạ của vạch phát xạ của các nguyên tố ở nồng độ cao. Nhiễu nền thường được loại trừ bằng cách hiệu chỉnh nền ở sát vạch phân tích.
Bảng 1 - Bước sóng được khuyến nghị và giới hạn phát hiện điển hình
Nguyên tố | Bước sóng nm | Giới hạn phát hiện mg/l | Nguyên tố | Bước sóng |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-13:2000 (ISO 5667-13 : 1997) về chất lượng nước - lấy mẫu - phần 13 - hướng dẫn lấy mẫu bùn nước, bùn nước thải và bùn liên quan do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-14:2000 (ISO 5667-14 : 1998) về chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 14 - Hướng dẫn đảm bảo chất lượng lấy mẫu và xử lý mẫu nước môi trường do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6664:2000 (ISO 10708 : 1997) về chất lượng nước - Đánh giá sự phân huỷ sinh học ưa khí cuối cùng các chất hữu cơ trong môi trường nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hoá dùng bình thử kín hai pha do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7175:2002 (ISO 10703: 1997) về chất lượng nước - xác định nồng độ hoạt độ của các hạt nhân phóng xạ bằng phổ gamma có độ phân giải cao do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7176:2002 (ISO 7828: 1985) về chất lượng nước - phương pháp lẫy mẫu sinh học - hướng dẫn lấy mẫu động vật không xương sống đáy cỡ lớn dùng vợt cầm tay do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7177:2002 (ISO 8265: 1988) về chất lượng nước – thiết kế và sử dụng dụng cụ lấy mẫu định lượng để lấy mẫu động vật không xương sống đáy cỡ lớn trên nền đá ở vùng nước ngọt nông do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7220-1:2002 về chất lượng nước – đánh giá chất lượng nước theo chỉ số sinh học - phần 1 - phương pháp lấy mẫu giun tròn (Nematoda) và động vật không xương sống ở đáy cỡ trung bình (ĐVĐTB) tại các vùng nước nông bằng dụng cụ lấy mẫu định lượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7220-2:2002 về chất lượng nước - đánh giá chất lượng nước theo chỉ số sinh học - phần 2 - phương pháp diễn giải các dữ liệu sinh học thu được từ các cuộc khảo sát giun tròn (Nematoda) và động vật không xương sống ở đáy cỡ trung bình (ĐVĐTB) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8184-5:2009 (ISO 6107 - 5 : 2004) về Chất lượng nước - Thuật ngữ - Phần 5
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) về chất lượng nước - lấy mẫu – hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-13:2000 (ISO 5667-13 : 1997) về chất lượng nước - lấy mẫu - phần 13 - hướng dẫn lấy mẫu bùn nước, bùn nước thải và bùn liên quan do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6663-14:2000 (ISO 5667-14 : 1998) về chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 14 - Hướng dẫn đảm bảo chất lượng lấy mẫu và xử lý mẫu nước môi trường do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6664:2000 (ISO 10708 : 1997) về chất lượng nước - Đánh giá sự phân huỷ sinh học ưa khí cuối cùng các chất hữu cơ trong môi trường nước - Xác định nhu cầu oxy sinh hoá dùng bình thử kín hai pha do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7175:2002 (ISO 10703: 1997) về chất lượng nước - xác định nồng độ hoạt độ của các hạt nhân phóng xạ bằng phổ gamma có độ phân giải cao do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7176:2002 (ISO 7828: 1985) về chất lượng nước - phương pháp lẫy mẫu sinh học - hướng dẫn lấy mẫu động vật không xương sống đáy cỡ lớn dùng vợt cầm tay do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7177:2002 (ISO 8265: 1988) về chất lượng nước – thiết kế và sử dụng dụng cụ lấy mẫu định lượng để lấy mẫu động vật không xương sống đáy cỡ lớn trên nền đá ở vùng nước ngọt nông do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7220-1:2002 về chất lượng nước – đánh giá chất lượng nước theo chỉ số sinh học - phần 1 - phương pháp lấy mẫu giun tròn (Nematoda) và động vật không xương sống ở đáy cỡ trung bình (ĐVĐTB) tại các vùng nước nông bằng dụng cụ lấy mẫu định lượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7220-2:2002 về chất lượng nước - đánh giá chất lượng nước theo chỉ số sinh học - phần 2 - phương pháp diễn giải các dữ liệu sinh học thu được từ các cuộc khảo sát giun tròn (Nematoda) và động vật không xương sống ở đáy cỡ trung bình (ĐVĐTB) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 10Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6665:2011 (ISO 11885:2007) về chất lượng nước - Xác định nguyên tố chọn lọc bằng phổ phát xạ quang plasma cặp cảm ứng (ICP-OES)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8184-5:2009 (ISO 6107 - 5 : 2004) về Chất lượng nước - Thuật ngữ - Phần 5
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6665:2000 (ISO 11885 : 1996) về chất lượng nước - Xác định 33 nguyên tố bằng phổ phát xạ nguyên tử plasma do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN6665:2000
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2000
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra