Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
QUI PHẠM TRANG BỊ AN TOÀN TÀU BIỂN
Rules for the Safety Equipment
QUI ĐỊNH CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT
1.1.1. Phạm vi áp dụng
1. Qui phạm trang bị an toàn tàu biển được áp dụng để chế tạo và kiểm tra trang thiết bị an toàn lắp đặt trên các tàu biển do Đăng kiểm Việt Nam (sau đây gọi là “Đăng kiểm”) giám sát, phân cấp và đăng ký.
2. Nếu không có những quy định khác trong Qui phạm này thì các trang thiết bị an toàn đã được chế tạo hoặc lắp đặt trên tàu trước khi Qui phạm này có hiệu lực vẫn được phép sử dụng.
1.1.2. Thay thế tương đương
Trang thiết bị an toàn không hoàn toàn thỏa mãn các yêu cầu được quy định trong Qui phạm này có thể được chấp thuận nếu Đăng kiểm xem xét và công nhận là chúng có hiệu quả tương đương so với các yêu cầu của Qui phạm này.
1.1.3. Miễn giảm
1. Đăng kiểm có thể thay đổi hoặc miễn áp dụng từng phần các yêu cầu của Qui phạm này sau khi xem xét đến loại tàu, vùng hoạt động dự định của tàu, nếu Đăng kiểm thấy rằng tàu chạy trong vùng biển gần nơi trú ẩn và điều kiện chuyến đi mà áp dụng hoàn toàn các yêu cầu này là không hợp lý, hoặc không cần thiết.
2. Tàu có những đặc điểm mới về kết cấu cũng có thể không phải áp dụng bất kỳ một quy định nào của Qui phạm này về trang thiết bị an toàn, vì nếu áp dụng chúng có thể gây khó khăn cho việc nghiên cứu các đặc điểm mới nói trên, với điều kiện Đăng kiểm thừa nhận các biện pháp về an toàn đã áp dụng là đủ để thực hiện đúng công dụng của tàu. Những biện pháp an toàn này phải được Chính phủ của quốc gia có cảng mà tàu ghé vào chấp thuận nếu tàu này thực hiện các chuyến đi Quốc tế.
1.1.4. Định nghĩa và giải thích
1. Trang thiết bị an toàn trong Qui phạm này là các trang thiết bị liệt kê từ (1) đến (6) sau đây được đề cập đến trong các Chương II-1; III; IV; V, Phụ lục của Công ước Quốc tế về an toàn sinh mạng con người trên biển 1974 và các bổ sung sửa đổi cho Công ước (sau đây gọi là “Công ước”) và qui tắc Quốc tế về tránh va trên biển 1972 hiện hành.
(1) Trang thiết bị hàng hải;
(2) Đèn hành hải;
(3) Phương tiện tín hiệu;
(4) Phương tiện cứu sinh;
(5) Thiết bị vô tuyến điện;
(6) Hải đồ và tài liệu đi biển yêu cầu trang bị cho tàu.
2. Tàu khách: Tàu biển chở nhiều hơn 12 hành khách.
3. Tàu hàng: Là bất kỳ một tàu biển nào không phải là tàu khách (tàu chở hàng khô, tàu chở dầu, chở khí, tàu kéo, tàu đẩy, tàu cứu hộ, tàu công trình, phà, tàu công nghiệp hải sản, tàu có công dụng đặc biệt và các tàu khác không phải là tàu khách).
4. Tàu công nghiệp hải sản: Tàu dùng để đánh và chế biến cá, hoặc chỉ chế biến cá và các hải sản khác, có số nhân viên chuyên môn nhiều hơn 12 người (tàu chế biến cá, tàu ướp lạnh, trạm nổi chế biến cá hộp, tàu chế biến bột cá, tàu chở công nhân chế biến cá, chế biến đồ hộp trên tàu và các tàu khác tương tự).
5. Tàu đánh cá: Tàu dùng trực tiếp để đánh cá (gồm cả cá voi, hải mã), cũng như các tàu khai thác các hải sản khác.
6. Tàu có công dụng đặc biệt: Tàu có trang bị chuyên dùng liên quan với công dụng của tàu, có số nhân viên chuyên môn nhiều hơn 12 người (gồm các tàu nghiên cứu khoa học, tàu thám hiểm, tàu thủy văn, tàu huấn luyện và các tàu khác tương tự).
7. Tàu chở hàng lỏng dễ cháy (Tanker): Là tàu hàng được đóng mới hoặc hoán cải để chở xô hàng lỏng dễ cháy, trừ các tàu chở xô khí hóa lỏng hoặc chở xô hóa chất nguy hiểm.
8. Tàu chở xô khí hóa lỏng: là tàu hàng được đóng mới hoặc hoán cải để chở xô khí hóa lỏng được quy định ở Phần 8D, của TCVN 6259: 2003 “Qui phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép”.
9.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6272:2003 về Quy phạm thiết bị nâng hàng tàu biển do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6272:2003/SĐ2:2005 về Quy phạm thiết bị nâng hàng tàu biển do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9533:2013 về Thiết bị đo tốc độ và đo sâu trên tàu biển
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9534:2013 về La bàn định hướng sử dụng trên tàu biển
- 5Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 71:2013/BGTVT về quản lý an toàn và ngăn ngừa ô nhiễm trong khai thác tàu biển
- 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 65:2015/BGTVT về đánh giá năng lực cơ sở chế tạo và cung cấp dịch vụ tàu biển
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-1B:2003/SĐ 3:2007 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 1B: Quy định chung về phân cấp
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-2A:2003/SĐ 2:2005 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 2A: Kết cấu thân tàu và trang thiết bị tàu dài từ 90 mét trở lên
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11419:2016 về Luồng tàu biển - Yêu cầu thiết kế
- 10Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 42:2015/BGTVT về Trang bị an toàn tàu biển
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6272:2003 về Quy phạm thiết bị nâng hàng tàu biển do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6272:2003/SĐ2:2005 về Quy phạm thiết bị nâng hàng tàu biển do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9533:2013 về Thiết bị đo tốc độ và đo sâu trên tàu biển
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9534:2013 về La bàn định hướng sử dụng trên tàu biển
- 5Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 71:2013/BGTVT về quản lý an toàn và ngăn ngừa ô nhiễm trong khai thác tàu biển
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-6:2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 6: Hàn
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-8A:2003/SĐ 2:2005 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Các tàu chuyên dùng - Phần 8A Sà lan thép
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-8D:2003/SĐ 3:2007 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Các tàu chuyên dùng - Phần 8D: Tàu chở xô khí hóa lỏng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-8E:2003 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Các tàu chuyên dùng - Phần 8E: Tàu chở xô hoá chất nguy hiểm
- 10Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 65:2015/BGTVT về đánh giá năng lực cơ sở chế tạo và cung cấp dịch vụ tàu biển
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-1B:2003/SĐ 3:2007 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 1B: Quy định chung về phân cấp
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6259-2A:2003/SĐ 2:2005 về Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - Phần 2A: Kết cấu thân tàu và trang thiết bị tàu dài từ 90 mét trở lên
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11419:2016 về Luồng tàu biển - Yêu cầu thiết kế
- 14Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 42:2015/BGTVT về Trang bị an toàn tàu biển
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6278:2003 về qui phạm trang bị an toàn tàu biển
- Số hiệu: TCVN6278:2003
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2003
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra