Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM
MÁY KÉO NÔNG – LÂM NGHIỆP - PHƯƠNG PHÁP THỬ - PHẦN 17: ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT
Agricultural and forestry tractors – Test procedures - Part 17: Methods of operational – technological evaluation under pratical field conditions
Soát xét lần 3
TCVN 1773-17: 1999 thay thế cho nội dung thử quy định ở điều 3.11 và 5.6 TCVN 1773 – 1991.
TCVN 1773:1999 gồm có 18 phần.
TCVN 1773-17:1999 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 23 Máy kéo và máy dùng trong nông-lâm nghiệp biên soạn. Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng và Vụ Khoa học Công nghệ và Chất lượng sản phẩm thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành.
Phần này của TCVN 1773 quy định phương pháp đánh giá công nghệ sử dụng trong điều kiện sản xuất đối với máy kéo nông nghiệp và máy kéo lâm nghiệp có công dụng tương tự.
Trong phần này sử dụng các định nghĩa sau:
2.1. Thời gian làm việc thuần túy: Thời gian các cơ cấu làm việc chính của máy công tác được liên hợp với máy kéo đều chịu tải và đang thực hiện một quá trình sản xuất nhất định.
2.2. Các thành phần thời gian trong ngày làm việc của liên hợp máy: sử dụng các định nghĩa ghi trong phụ lục B của tiêu chuẩn này.
2.3. Thời gian làm việc trên đồng: Thời gian được sử dụng trực tiếp để hoàn thành công việc canh tác trên đồng. Đó là tổng các thời gian làm việc thuần túy, thời gian quay vòng và di chuyển vào vạt ruộng, thời gian phục vụ kỹ thuật theo yêu cầu của công nghệ sử dụng và thời gian khắc phục những trở ngại gây gián đoạn quá trình sản xuất.
2.4. Năng suất giờ thuần túy: Khối lượng công việc đã làm được trong một giờ làm việc thuần túy.
2.5. Năng suất giờ làm việc trên đồng: Khối lượng công việc đã làm được trong 1 giờ làm việc trên đồng.
2.6. Hệ số sử dụng thời gian làm việc: Tỉ số giữa thời gian làm việc thuần túy trong ngày và thời gian làm việc trong ngày của liên hiệp máy.
2.7. Hệ số phục vụ công nghệ sử dụng: Tỉ số giữa thời gian làm việc thuần túy và tổng các thời gian làm việc thuần túy, thời gian phục vụ kỹ thuật theo yêu cầu của công nghệ sử dụng.
2.8. Hệ số tin cậy của công nghệ sử dụng: Tỉ số giữa thời gian làm việc thuần túy và tổng các thời gian làm việc thuần túy, thời gian khắc phục những trở ngại gây gián đoạn quá trình sản xuất.
2.9. Chi phí nhiên liệu: Lượng nhiên liệu đã tiêu thụ để thực hiện một đơn vị công việc, ví dụ: cày 1 hecta đất, xay xát 1 tấn lúa.
3. Các đơn vị đo và dung sai cho phép
Các đơn vị đo và dung sai cho phép sau đây được sử dụng trong tiêu chuẩn này:
a) Các thành phần thời gian trong ngày làm việc trên đồng theo số liệu quan sát, tính bằng phút. | ±2,0 phút |
b) Khoảng cách, tính bằng mét | ± 1% |
c) Độ sâu canh tác, tính bằ |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-1:1999 (ISO 789-1:1990) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 1: thử công suất của trục trích công suất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-10:1999 (ISO 789-10:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 10: công suất thủy lực tại mặt phân giới máy kéo và công cụ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-11:1999 (ISO 789-11:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 11: khả năng lái của máy kéo bánh hơi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-12:1999 (ISO 2288 : 1989) về máy kéo và máy nông nghiệp - phương pháp thử động cơ (trên băng thử) - phần 12: công suất có ích do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1266-0:2001 (ISO 3339-0: 1986) về máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp - phân loại và thuật ngữ - Phần 0: Hệ thống phân loại và phân loại do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9583:2012 (ISO 5700:2006) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) - Phương pháp thử tĩnh học và điều kiện chấp nhận
- 1Quyết định 2844/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-1:1999 (ISO 789-1:1990) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 1: thử công suất của trục trích công suất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-10:1999 (ISO 789-10:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 10: công suất thủy lực tại mặt phân giới máy kéo và công cụ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-11:1999 (ISO 789-11:1996) về máy kéo nông nghiệp - phương pháp thử - phần 11: khả năng lái của máy kéo bánh hơi do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-12:1999 (ISO 2288 : 1989) về máy kéo và máy nông nghiệp - phương pháp thử động cơ (trên băng thử) - phần 12: công suất có ích do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1266-0:2001 (ISO 3339-0: 1986) về máy kéo và máy dùng trong nông lâm nghiệp - phân loại và thuật ngữ - Phần 0: Hệ thống phân loại và phân loại do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9583:2012 (ISO 5700:2006) về Máy kéo nông lâm nghiệp - Kết cấu bảo vệ phòng lật (ROPS) - Phương pháp thử tĩnh học và điều kiện chấp nhận
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1773-17:1999 về máy kéo nông, lâm nghiệp - phương pháp thử - phần 17: đánh giá công nghệ sử dụng trong điều kiện sản xuất do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- Số hiệu: TCVN1773-17:1999
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1999
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra