Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Standard Test Method for Measurement of the Luminance Coefficient Under Diffuse
lllumination of Pavement Marking Materials Using a Portable Reflectometer
Lời nói đầu
TCVN 9274:2012 do Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông vận tải biên soạn, Bộ Giao thông vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường thẩm định. Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
TCVN 9274:2012 được xây dựng trên cơ sở hoàn toàn tương đương với ASTM E 2302:2003 (Reapproved 2008) (Standard Test Method for Measurement of the Luminance Coefficient Diffuse lllumination of Pavement Marking Materials Using a Portable Reflectometer) với sự cho phép của ASTM quốc tế, 100 Barr Harbor Drive, West Conshohocken, PA 19428, USA. Tiêu chuẩn ASTM E 2302:2003 (Reapproved 2008) thuộc bản quyền của ASTM quốc tế.
SƠN TÍN HIỆU GIAO THÔNG – PHƯƠNG PHÁP ĐO HỆ SỐ PHÁT SÁNG DƯỚI ÁNH SÁNG KHUẾCH TÁN BẰNG PHẢN XẠ KẾ CẦM TAY
Standard Test Method for Measurement of the Luminance Coefficient Under Diffuse
lllumination of Pavement Marking Materials Using a Portable Reflectometer
1.1. Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đo hệ số phát sáng của vạch kẻ đường, ví dụ như các dải phân cách giao thông, các tín hiệu bề mặt và các bề mặt của mặt đường, theo một hướng nhìn cụ thể khi chiếu ánh sáng khuếch tán, bằng cách sử dụng phản xạ kế cầm tay.
CHÚ THÍCH 1: Hệ số phát sáng khi chiếu ánh sáng khuếch tán là số đo sự phản xạ của các vạch kẻ đường nằm ngang và các bề mặt của mặt đường theo một hướng nhìn cụ thể, dưới ánh sáng ban ngày hay ánh sáng đèn đường. Độ chiếu sáng của ánh sáng khuếch tán gần xấp xỉ với độ chiếu sáng của ánh sáng ban ngày khi trời có mây và của ánh sáng đèn đường theo giá trị trung bình từ các vị trí của mặt đường.
1.2. Góc quan sát của phản xạ kế sẽ tác động đến số đo. Theo Ủy ban Tiêu chuẩn châu Âu (CEN) quy định góc nhìn này là 2,290.
1.3. Tiêu chuẩn này quy định sử dụng để đo các vạch kẻ đường và các bề mặt của mặt đường mà không được sử dụng để đo tính năng của vật liệu trên tấm mẫu trước khi sử dụng vật liệu thi công tại hiện trường.
1.4. Tiêu chuẩn này không có mục đích đề cập tất cả những vấn đề về an toàn, nếu có, chỉ liên quan đến quá trình sử dụng tiêu chuẩn. Trách nhiệm của người sử dụng tiêu chuẩn này là phải thiết lập ra quy trình thực tế về an toàn thích hợp và xác định khả năng áp dụng của những giới hạn đã được quy định trước khi sử dụng.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
CEN EN 1436. Roadmarking Materials – Roadmarking Performance for Road Users (Vật liệu kẻ đường – Tính năng của vật liệu kẻ đường cho người sử dụng đường).
ASTM 284, Terminology of Appearance (Thuật ngữ về ngoại quan).
ASTM E 809, Practice for Measuring Photometric Characteristics of Retroreflectors (Phương pháp đo đặc tính trắc quang của vật phản quang).
3.1. Các thuật ngữ và định nghĩa trong phương pháp đo này nói chung là thống nhất với thuật ngữ được dùng trong ASTM E 284.
3.2. Định nghĩa
3.2.1.
Hệ số phát sáng khi chiếu sáng
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn ngành 64TCN 92:1995 về sơn tín hiệu giao thông dạng lỏng trên nền bê tông xi măng và bê tông nhựa đường
- 2Tiêu chuẩn ngành 64TCN 93:1995 về sơn tín hiệu giao thông dạng lỏng trên nền bê tông xi măng và bê tông nhựa đường do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Tiêu chuẩn ngành 22TCN 285:2002 về yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử - sơn tín hiệu giao thông lớp phủ phản quang trên biển báo hiệu
- 4Tiêu chuẩn ngành 22TCN 282:2002 về yêu cầu kỹ thuật - phương pháp thử sơn tín hiệu giao thông, sơn vạch đường nhiệt dẻo do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 5Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 283:2002 về sơn tín hiệu giao thông sơn vạch đường hệ dung môi - Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp thử
- 6Tiêu chuẩn ngành 22TCN 284:2002 về sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ nước - Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8791:2011 về Sơn tín hiệu giao thông – Vật liệu kẻ đường phản quang nhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công và nghiệm thu
- 8Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 06:2011/BGTVT về tín hiệu đường sắt do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9406:2012 về Sơn – Phương pháp không phá huỷ xác định chiều dày màng sơn khô
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8788:2011 về Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ dung môi và hệ nước - Quy trình thi công và nghiệm thu
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8787:2011 về Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ dung môi - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 12Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 79:2014/BGTVT về Sơn tín hiệu trên đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ tàu bay
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13527:2023 về Sơn phản xạ ánh sáng mặt trời dung cho mái nhà
- 1Quyết định 2293/QĐ-BKHCN năm 2012 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 64TCN 92:1995 về sơn tín hiệu giao thông dạng lỏng trên nền bê tông xi măng và bê tông nhựa đường
- 3Tiêu chuẩn ngành 64TCN 93:1995 về sơn tín hiệu giao thông dạng lỏng trên nền bê tông xi măng và bê tông nhựa đường do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 4Tiêu chuẩn ngành 22TCN 285:2002 về yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử - sơn tín hiệu giao thông lớp phủ phản quang trên biển báo hiệu
- 5Tiêu chuẩn ngành 22TCN 282:2002 về yêu cầu kỹ thuật - phương pháp thử sơn tín hiệu giao thông, sơn vạch đường nhiệt dẻo do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 6Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 283:2002 về sơn tín hiệu giao thông sơn vạch đường hệ dung môi - Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp thử
- 7Tiêu chuẩn ngành 22TCN 284:2002 về sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ nước - Yêu cầu kỹ thuật - Phương pháp thử
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8791:2011 về Sơn tín hiệu giao thông – Vật liệu kẻ đường phản quang nhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công và nghiệm thu
- 9Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 06:2011/BGTVT về tín hiệu đường sắt do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9406:2012 về Sơn – Phương pháp không phá huỷ xác định chiều dày màng sơn khô
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8788:2011 về Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ dung môi và hệ nước - Quy trình thi công và nghiệm thu
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8787:2011 về Sơn tín hiệu giao thông - Sơn vạch đường hệ dung môi - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
- 13Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 79:2014/BGTVT về Sơn tín hiệu trên đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ tàu bay
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13527:2023 về Sơn phản xạ ánh sáng mặt trời dung cho mái nhà
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9274:2012 (ASTM E 2302:2003) về Sơn tín hiệu giao thông – Phương pháp đo hệ số phát sáng dưới ánh sáng khuyếch tán bằng phản xạ kế cầm tay
- Số hiệu: TCVN9274:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra