Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Food additives. Determination of inorganic components - Part 6: Measurement of antimony, barium, cadmium, chromium, copper, lead and zinc by flame atomic abrsorption spectrometry
Lời nói đầu
TCVN 8900-6:2012 được xây dựng trên cơ sở JECFA 2006, Combined compendium of food additive specifications, Volume 4: Analytical methods, test procedures and laboratory solutions used by and referenced in the food additive specifications;
TCVN 8900-6:2012 do Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tổ chức biên soạn, Bộ Y tế đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố;
Bộ tiêu chuẩn TCVN 8900, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ gồm các phần sau:
- TCVN 8900-1:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 1: Hàm lượng nước (Phương pháp chuẩn độ Karl Fischer);
- TCVN 8900-2:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 2: Hao hụt khối lượng khi sấy, hàm lượng tro, chất không tan trong nước và chất không tan trong axit;
- TCVN 8900-3:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 3: Hàm lượng nitơ (Phương pháp Kjeldahl);
- TCVN 8900-4:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 4: Hàm lượng phosphat và phosphat mạch vòng;
- TCVN 8900-5:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 5: Các phép thử giới hạn;
- TCVN 8900-6:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 6: Định lượng antimon, bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa;
- TCVN 8900-7:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 7: Định lượng antiomon, bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm bằng đo phổ phát xạ nguyên tử plasma cảm ứng cao tần (ICP-AES);
- TCVN 8900-8:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 8: Định lượng chì và cadimi bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit;
- TCVN 8900-9:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 9: Định lượng asen và antimon bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử hydrua hóa;
- TCVN 8900-10:2012, Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 10: Định lượng thủy ngân bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử hóa hơi lạnh.
PHỤ GIA THỰC PHẨM - XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHẦN VÔ CƠ - PHẦN 6: ĐỊNH LƯỢNG ANTIMON, BARI, CADIMI, CROM, ĐỒNG, CHÌ VÀ KẼM BẰNG ĐO PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ NGỌN LỬA
Food additives. Determination of inorganic components - Part 6: Measurement of antimony, barium, cadmium, chromium, copper, lead and zinc by flame atomic abrsorption spectrometry
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định hàm lượng antimon, bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm trong phụ gia thực phẩm bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (FAAS).
CHÚ THÍCH 1: Các nguyên tố bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm trong dung dịch có thể được xác định bằng phương pháp plasma cặp đôi cảm ứng (xem TCVN 8900-7:2012). Việc lựa chọn phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) ngọn lửa/dùng lò graphit hay phương pháp plasma cặp đôi cảm ứng (ICP) phụ thuộc vào nồng độ chất cần phân tích trong dung dịch mẫu thử đã chuẩn bị. Nồng độ chất cần phân tích càng thấp thì phương pháp dùng lò graphit có thể cho độ nhạy cao hơn phương pháp ngọn lửa.
CHÚ THÍCH 2: Antimon cũng có thể được xác định bằng phương pháp AAS hydrua hóa (xem TCVN 8900-9:2012) hoặc phương pháp ICP (xem TCVN 8900-7:2012). Đối với antimon, phương pháp AAS hydrua hóa nhạy hơn so với phương pháp FAAS thông thường.
CHÚ THÍCH 3: Đối với một số nguyên tố nhất định, phương pháp FAAS không đạt được giới hạn định lượng cần
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6466:2008 về phụ gia thực phẩm - Xirô sorbitol
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1459:2008 về phụ gia thực phẩm - Mì chính
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6469:2010 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp đánh giá ngoại quan và xác định các chỉ tiêu vật lý
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6470:2010 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp thử đối với các chất tạo màu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6471:2010 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp thử đối với các chất tạo hương
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6534:2010 về Phụ gia thực phẩm - Phép thử nhận biết
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6417:1998 về phụ gia thực phẩm - Chất tạo hương do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6463:1998 (JECFA số 52, Add .4 1996) về Phụ gia thực phẩm - Chất tạo ngọt - Kali sacarin do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6466:2008 về phụ gia thực phẩm - Xirô sorbitol
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1459:2008 về phụ gia thực phẩm - Mì chính
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6469:2010 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp đánh giá ngoại quan và xác định các chỉ tiêu vật lý
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6470:2010 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp thử đối với các chất tạo màu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6471:2010 về Phụ gia thực phẩm - Phương pháp thử đối với các chất tạo hương
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6534:2010 về Phụ gia thực phẩm - Phép thử nhận biết
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6417:1998 về phụ gia thực phẩm - Chất tạo hương do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6463:1998 (JECFA số 52, Add .4 1996) về Phụ gia thực phẩm - Chất tạo ngọt - Kali sacarin do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-7:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 7: Định lượng antimon, bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm bằng đo phổ phát xạ nguyên tử plasma cảm ứng cao tần (ICP-AES)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-8:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 8: Định lượng chì và cadimi bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8900-6:2012 về Phụ gia thực phẩm - Xác định các thành phần vô cơ - Phần 6: Định lượng antimon, bari, cadimi, crom, đồng, chì và kẽm bằng đo phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa
- Số hiệu: TCVN8900-6:2012
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2012
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra