Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
SỮA – XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG URE – PHƯƠNG PHÁP ENZYM SỬ DỤNG CHÊNH LỆCH PH (PHƯƠNG PHÁP CHUẨN)
Milk – Determination of urea content – Enzymatic method using difference in pH (Reference method)
Lời nói đầu
TCVN 8474 : 2010 hoàn toàn tương đương với ISO 14637:2004/IDF 195:2004;
TCVN 8474 : 2010 do Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tổ chức biên soạn, Bộ Y tế đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SỮA – XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG URE – PHƯƠNG PHÁP ENZYM SỬ DỤNG CHÊNH LỆCH PH (PHƯƠNG PHÁP CHUẨN)
Milk – Determination of urea content – Enzymatic method using difference in pH (Reference method)
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp enzym để xác định hàm lượng ure của sữa bằng cách đo sự chênh lệch độ pH.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng thuật ngữ và định nghĩa sau:
2.1.
Hàm lượng ure (urea content)
Phần khối lượng của các chất xác định được bằng quy trình quy định trong tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH: Hàm lượng ure được biểu thị bằng miligam trên lít.
Ureaza được bổ sung vào mẫu thử để tách ure thành aomoniac và cacbon dioxit. Ở pH 6,7, amoniac thủy phân ngay, do đó tách ra các ion hydroxyl, còn cacbon dioxit giải phóng các hạt proton và các hạt proton này trung hòa một phần các ion hydroxyl. Sự cân bằng giữa việc thủy phân amoniac và cacbon dioxit với sự trung hòa dẫn đến thay đổi pH. Giá trị pH biến đổi theo hàm lượng ure của mẫu và được đo bằng máy đo pH vi sai.
Chỉ sử dụng thuốc thử loại tinh khiết phân tích và chỉ sử dụng nước cất hoặc nước đã khử khoáng hoặc nước có độ tinh khiết tương đương, trừ khi có quy định khác.
4.1. Thuốc thử để xác định ure
4.1.1. Dung dịch đệm, pH 6,7.
Hòa tan 1,777 g kali monohydrophosphat (K2HPO4), 1,388 g kali dihydrophosphat (KH2PO4), 7,600 g kali clorua (KCl), 1,00 g natri azit (NaN3), 0,010 g acetazolamide (5-acetamido-1,3,4 thiadiazole-2-sulfonamide), 1,040 g magie clorua ngậm sáu phân tử nước (MgCl2.6H2O), 2 g Triton X100, 1 g Brij 35 và 20 ml LM1[1]) trong bình định mức 1 000 ml (5.5). Pha loãng bằng nước đến vạch và trộn.
Dung dịch đệm có thể bền trong 6 tháng nếu được bảo quản ở 40C.
4.1.2. Dung dịch ureaza
Hòa tan 360 mg ureaza đông khô (EC 3.5.1.5) trong 1 ml dung dịch glyxerol 50 % (phần thể tích). Hoạt động của dung dịch ureaza thu được phải là 2 100 đơn vị/ml ± 300 đơn vị/ml[2]).
Dung dịch ureaza có thể bền trong 6 tháng nếu được bảo quản ở 40C.
4.1.3. Dung dịch chuẩn ure
Hòa tan 1,00 g ure khô (N2H4CO) (làm khô 1 ngày ở điều kiện chân không trong tủ sấy 900C ± 1 0C), 7,45 g kali clorua (KCl) và 1,0 g natri azit (NaN3) trong bình định mức 1 000 ml (5.5). Pha loãng bằng nước đến vạch và trộn.
Dung dịch chuẩn ure này có thể bền trong 6 tháng nếu được bảo quản ở 40C.
4.1.4. Sữa “Zero”
Thêm 20 ml dung dịch ureaza (4.1.2) vào 1 ml sữa tươi. Trộn và ủ phần mẫu sữa đã chuẩn bị này trong 10 min để trong nồi cách thủy (5.3) ở 40 0C.
4.2. Thuốc thử để l
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6838:2001 (ISO 12081 : 1998) về sữa - xác định hàm lượng canxi - phương pháp chuẩn độ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8475:2010 (ISO 23065:2009) về Chất béo sữa từ các sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng axit béo omega-3 và omega-6 bằng sắc kí khí-lỏng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7851:2008 (ISO 22160 : 2007) về Sữa và đồ uống từ sữa - Xác định hoạt độ phosphataze kiềm - Phương pháp dùng hệ thống quang hoạt bằng enzym (EPAS)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7774:2007 (ISO 5542:1984) về Sữa - Xác định hàm lượng protein - Phương pháp nhuộm đen amido (phương pháp thông thường)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8108:2009 (ISO 11285 : 2004) về Sữa - Xác định hàm lượng lactuloza - Phương pháp enzym
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-1:2009 (ISO 8968-1 : 2001) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 1: Phương pháp Kjeldahl
- 1Quyết định 2010/QĐ-BKHCN năm 2010 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6838:2001 (ISO 12081 : 1998) về sữa - xác định hàm lượng canxi - phương pháp chuẩn độ do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8475:2010 (ISO 23065:2009) về Chất béo sữa từ các sản phẩm sữa - Xác định hàm lượng axit béo omega-3 và omega-6 bằng sắc kí khí-lỏng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7851:2008 (ISO 22160 : 2007) về Sữa và đồ uống từ sữa - Xác định hoạt độ phosphataze kiềm - Phương pháp dùng hệ thống quang hoạt bằng enzym (EPAS)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7774:2007 (ISO 5542:1984) về Sữa - Xác định hàm lượng protein - Phương pháp nhuộm đen amido (phương pháp thông thường)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8108:2009 (ISO 11285 : 2004) về Sữa - Xác định hàm lượng lactuloza - Phương pháp enzym
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8099-1:2009 (ISO 8968-1 : 2001) về Sữa - Xác định hàm lượng nitơ - Phần 1: Phương pháp Kjeldahl
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-1:2001 (ISO 5725-1 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 1: Nguyên tắc và định nghĩa chung do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 9Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8474:2010 (ISO 14637 : 2004) về Sữa - Xác định hàm lượng ure - Phương pháp enzym sử dụng chênh lệch pH (phương pháp chuẩn)
- Số hiệu: TCVN8474:2010
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2010
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra