Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
VẢI DỆT - ĐẶC TÍNH CHÁY - XÁC ĐỊNH TÍNH LAN TRUYỀN LỬA CỦA CÁC MẪU ĐẶT THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
Textile fabrics - Burning behaviour - Measurement of flame spread properties of vertically oriented specimens
Lời nói đầu
TCVN 6879 : 2007 thay thế TCVN 6879 : 2001.
TCVN 6879 : 2007 hoàn toàn tương đương ISO 6941 : 2003.
TCVN 6879 : 2007 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/TC 38 Hàng dệt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VẢI DỆT - ĐẶC TÍNH CHÁY - XÁC ĐỊNH TÍNH LAN TRUYỀN LỬA CỦA CÁC MẪU ĐẶT THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG
Textile fabrics - Burning behaviour - Measurement of flame spread properties of vertically oriented specimens
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp đo tính lan truyền lửa của vải được đặt theo phương thẳng đứng và các sản phẩm công nghiệp ở dạng vải một hoặc nhiều hợp phần (được tráng phủ, bông trần, đa lớp, cấu trúc xen kẽ và các cấu trúc kết hợp tương tự khác) khi chịu tác động của một ngọn lửa nhỏ xác định.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
ISO 4880: 1997 Burning behaviour of textiles and textile products - Vocabulary (Tính cháy của vật liệu dệt và các sản phẩm dệt - Thuật ngữ).
ISO 6940, Textile fabrics - Burning behaviour - Determination of ease of ignition of vertically oriented specimens (Vải dệt - Tính cháy - Xác định khả năng dễ bắt cháy của mẫu theo hướng dọc).
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Thời gian áp ngọn lửa (flame application time)
thời gian mà ngọn lửa được áp vào mẫu thử.
3.2
Thời gian lan truyền lửa (flame spread lime)
thời gian mà một ngọn lửa trên vật liệu đang cháy di chuyển một khoảng cách nhất định trong các điều kiện thử quy định.
Một ngọn lửa xác định từ một đèn xì quy định được áp trong 10 giây lên bề mặt hoặc mép dưới của mẫu vật liệu dệt đặt theo phương thẳng đứng. Ghi lại thời gian lan truyền lửa tính bằng giây của ngọn lửa di chuyển giữa những sợi chỉ đánh dấu được gắn sát với bề mặt của mẫu thử và được gắn ở ba khoảng cách nhất định tính từ ngọn lửa đốt cháy.
5.1. Giá đỡ, được thiết kế sao cho có thể giữ được đèn xì (5.2), xem hình 1 và khung giữ mẫu thử (5.3), xem hình 2 theo hướng quy định, xem hình 3.
Thiết kế phải cho phép gắn được ba sợi chỉ đánh dấu (xem 5.7) vào các vị trí như trong hình 2. Tại mỗi vị trí sợi chỉ đánh dấu được gắn như một vòng sao cho hai đoạn cách nhau 1 mm và 5 mm so với mặt phẳng phía trước mẫu thử. Mỗi một vòng chỉ được gắn với một dụng cụ tính thời gian khác nhau (5.6.2).
5.2. Đèn xì, như chỉ ra trong hình 1 và được mô tả trong phụ lục A, có thể được di chuyển khỏi vị trí ban đầu mà tại đó đầu của đèn xì cách mẫu thử ít nhất là 75 mm tới vị trí làm việc hoặc theo hướng nằm ngang hoặc theo góc nghiêng, xem hình 3.
5.3. Khung giữ mẫu, bao gồm một khung chữ nhật bằng kim loại dài 560 mm và rộng 150 mm, có 12 ghim giữ mẫu được gắn dọc theo chiều dài của khung, xem hình 2. Các ghim để giữ mẫu thử cách cạnh đáy của khung là 5 mm, 10 mm, 190 mm, 370 mm, 550 mm và 555 mm có chiều dài tối thiểu là 26 mm.
CHÚ THÍCH Để gắn mẫu
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5797:1994 về Vải dệt kim - Phương pháp xác định khả năng chịu mài mòn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5798:1994 về Vải dệt kim - Phương pháp xác định sự thay đổi kích thước sau khi giặt
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7425:2004 (ISO 2313:1972) về Vải dệt - Xác định sự hồi phục nếp gấp của mẫu bị gấp ngang bằng cách đo góc hồi nhàu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7423:2004 (ISO 4920:1981) về Vải dệt - Xác định khả năng chống thấm nước bề mặt (Phép thử phun tia) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5797:1994 về Vải dệt kim - Phương pháp xác định khả năng chịu mài mòn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5798:1994 về Vải dệt kim - Phương pháp xác định sự thay đổi kích thước sau khi giặt
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7425:2004 (ISO 2313:1972) về Vải dệt - Xác định sự hồi phục nếp gấp của mẫu bị gấp ngang bằng cách đo góc hồi nhàu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7423:2004 (ISO 4920:1981) về Vải dệt - Xác định khả năng chống thấm nước bề mặt (Phép thử phun tia) do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6879:2001 về Vải – Tính cháy – Xác định tính lan truyền lửa của các mẫu đặt theo phương thẳng đứng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6879:2007 (ISO 6941 : 2003) về Vải dệt - Đặc tính cháy - Xác định tính lan truyền lửa của các mẫu đặt theo phương thẳng đứng
- Số hiệu: TCVN6879:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra