Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SỰ THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC SAU KHI GIẶT
Knitted fabrics
Method for determination of dimensional change after washing
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định sự thay đổi kích thước (co hoặc giãn) sau khi giặt của vải dệt kim được sản xuất từ tất cả các loại sợi tơ.
Sự thay đổi kích thước của vải dệt kim là sự khác nhau về kích thước theo hướng dọc (cột vòng) và theo hướng ngang (hàng vòng) trước và sau khi giặt. Nếu sau khi giặt kích thước giảm gọi là vải co, kích thước tăng gọi là vải giãn.
Giặt mẫu theo chế độ lựa chọn rồi đo lại khoảng cách đã đánh dấu trên mẫu thử.
3. Phương tiện và hóa chất thử
3.1. Thước thẳng bằng kim loại có vạch 1mm
3.2. Các phương tiện dùng để đánh dấu mẫu
- dưỡng
- bút chì
- kim khâu và chỉ mầu
- bút mực không phai
3.3. Máy giặt hình trụ, có các thông số sau
- chu kỳ đổi chiều quay vòng: 3 -10
- khoảng cách điều chỉnh nhiệt độ: oC: 30-90
Cho phép sử dụng loại máy giặt khác nhưng phải đảm bảo kết quả thí nghiệm tương tự.
3.4. Máy vắt ly tâm vận tốc 1100 đến 1500 vòng/phút
3.5. Trường hợp giặt tay phải có thêm
- nồi nấu
- nhiệt kế đo đến 100oC
- đũa thủy tinh
- bếp điện
- khăn mặt bông
3.6. Lưới phơi bằng sợi nilông có kích thước lớn hơn mẫu thử
3.7. Bàn là có thông số sau:
- Khoảng cách điều chỉnh nhiệt độ. oC : 100-220
- Khoảng cách nhiệt độ dao động. oC : ±10
- Khối lượng. kg: 0.5 đến 1.5
3.8. Xà phòng có độ ẩm tối đa không quá 12% và có các chỉ tiêu quy định tính theo khối lượng khô như sau:
- hàm lượng natri clorua, tính bằng % không lớn hơn …0
- hàm lượng natri hyđrôxit, tính bằng % không lớn hơn … 0.1
- hàm lượng axit béo, tính bằng % không lớn hơn … 75
- điểm đông đặc của axit béo tách ra từ xà phòng, tính bằng oC không nhỏ hơn 30.
3.9. Natri cacbonat khan (dùng cho trường hợp giặt ở nhiệt độ 90oC)
3.10. Nước sử dụng trong quá trình thử có độ cứng dưới 4o
4. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử
4.1. Tiến hành lấy mẫu theo TCVN 5791-1994
Mẫu ban đầu lấy từ cuộn hoặc tấm vải chỉ định của lô, có chiều rộng là chiều rộng khổ vải, được cắt vuông góc với biên hoặc đường gấp giữa khổ, còn chiều dài lấy bằng 700mm.
4.2. Từ mỗi mẫu ban đầu chuẩn bị 1 mẫu thử
Đặt dưỡng lên mẫu ban đầu cách biên vải không ít hơn 100mm, một cạnh của dưỡng cần song song với hướng cột vòng.
4.3.1. Mẫu thử có kích thước 600x600mm
Dùng bút chì vạch theo biên dưỡng để có kích thước mẫu thử 600x600mm. Sau đó đánh dấu các khoảng cách quy định qua lỗ dưỡng (hình 1). Kiểm tra lại kích thước thẳng. Khi kích thước bảo đảm yêu cầu (3 kích thước thẳng dọc và 3 kích thước thẳng ngang đều là 500mm), dùng mực không phai đánh dấu hoặc chỉ khác mầu vải khâu theo dấu (hình 2) sao cho mẫu thử không bị nhăn nhúm. Cắt mẫu thử ra khỏi mẫu ban đầu.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5796:1994 về Vải dệt kim - Phương pháp xác định độ bền nén thủng và độ giãn phồng khi nén bằng quả cầu được chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5795:1994 về Vải dệt kim - Phương pháp xác định độ bền kéo đứt và độ giãn đứt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5797:1994 về Vải dệt kim - Phương pháp xác định khả năng chịu mài mòn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6879:2007 (ISO 6941 : 2003) về Vải dệt - Đặc tính cháy - Xác định tính lan truyền lửa của các mẫu đặt theo phương thẳng đứng
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6879:2001 về Vải – Tính cháy – Xác định tính lan truyền lửa của các mẫu đặt theo phương thẳng đứng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5793:1994 về Vải dệt kim - Phương pháp xác định khối lượng
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5796:1994 về Vải dệt kim - Phương pháp xác định độ bền nén thủng và độ giãn phồng khi nén bằng quả cầu được chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5791:1994 về Vải dệt kim - Phương pháp lấy mẫu để thử do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5795:1994 về Vải dệt kim - Phương pháp xác định độ bền kéo đứt và độ giãn đứt do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5797:1994 về Vải dệt kim - Phương pháp xác định khả năng chịu mài mòn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8041:2009 (ISO 5077 : 2007) về Vật liệu dệt - Xác định sự thay đổi kích thước trong quá trình giặt và làm khô
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6879:2007 (ISO 6941 : 2003) về Vải dệt - Đặc tính cháy - Xác định tính lan truyền lửa của các mẫu đặt theo phương thẳng đứng
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6879:2001 về Vải – Tính cháy – Xác định tính lan truyền lửa của các mẫu đặt theo phương thẳng đứng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 8Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5793:1994 về Vải dệt kim - Phương pháp xác định khối lượng
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5798:1994 về Vải dệt kim - Phương pháp xác định sự thay đổi kích thước sau khi giặt
- Số hiệu: TCVN5798:1994
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1994
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra