Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Sustainable procurement - Guidance
Lời nói đầu
TCVN 12874:2020 hoàn toàn tương đương với ISO 20400:2017;
TCVN 12874:2020 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/COPOLCO Vấn đề chung về người tiêu dùng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Mọi tổ chức đều có những tác động đối với môi trường, xã hội và kinh tế.
Mua sắm là một công cụ mạnh mẽ đối với các tổ chức muốn thể hiện một cách có trách nhiệm và đóng góp vào sự phát triển bền vững để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc. Bằng cách lồng ghép tính bền vững trong các chính sách và thực tiễn mua sắm, bao gồm cả chuỗi cung ứng, các tổ chức có thể quản lý những rủi ro (bao gồm cả các cơ hội) để phát triển kinh tế, xã hội và môi trường bền vững.
Mua sắm bền vững là cơ hội để cung cấp nhiều giá trị hơn cho tổ chức thông qua nâng cao năng suất, đánh giá giá trị và kết quả công việc cho phép người mua, nhà cung ứng và tất cả các bên liên quan trao đổi thông tin với nhau và bằng cách khuyến khích sự đổi mới.
Tiêu chuẩn này hỗ trợ các tổ chức trong việc đáp ứng các trách nhiệm bền vững bằng cách cung cấp sự hiểu biết về:
- khái niệm mua sắm bền vững;
- những tác động của sự bền vững và các xem xét về các khía cạnh khác nhau trong hoạt động mua sắm:
- chính sách;
- chiến lược;
- tổ chức;
- quá trình;
- cách thức thực thi mua sắm bền vững.
Hình 1 thể hiện cấu trúc của tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho mọi tổ chức, công hay tư, bất kể quy mô và địa điểm. Tiêu chuẩn này nhằm tạo sự thông hiểu cho các bên liên quan tham gia vào, hoặc chịu tác động bởi, các quyết định và quá trình mua sắm. Việc áp dụng tiêu chuẩn này có tính đến bối cảnh và đặc điểm cụ thể của từng tổ chức, phạm vi áp dụng các khái niệm cho phù hợp với quy mô của tổ chức. Việc các tổ chức lớn chấp nhận tiêu chuẩn này sẽ thúc đẩy cơ hội cho các tổ chức quy mô nhỏ và vừa trong chuỗi cung ứng của họ.
Điều 4 trình bày tổng quan về mua sắm bền vững. Trong đó mô tả các nguyên tắc và chủ đề cốt lõi của mua sắm bền vững và kiểm tra lý do tại sao các tổ chức thực hiện mua sắm bền vững. Xem xét quan trọng được đưa ra đối với việc quản lý các rủi ro (bao gồm cả các cơ hội), giải quyết các tác động bất lợi về tính bền vững nhờ những nỗ lực thích đáng, thiết lập các ưu tiên, tạo ảnh hưởng tích cực và tránh sự phức tạp.
Điều 5 đưa ra hướng dẫn về cách thức gắn kết các xem xét về tính bền vững ở cấp chiến lược trong thực tiễn mua sắm của tổ chức, để đảm bảo rằng mục đích, định hướng và các ưu tiên chính về tính bền vững của tổ chức đều đạt được. Điều này nhằm hỗ trợ lãnh đạo cao nhất trong việc xác định chính sách và chiến lược mua sắm bền vững.
Điều 6 mô tả các điều kiện về tổ chức và kỹ thuật quản lý cần thiết để áp dụng thành công và cải tiến liên tục việc mua sắm bền vững. Tổ chức đảm bảo rằng những điều kiện và thực tiễn như vậy sẵn có để hỗ trợ các cá nhân chịu trách nhiệm mua sắm hàng hóa hoặc dịch vụ lồng ghép các xem xét về tính bền vững vào quá trình mua sắm.
Điều 7 đề cập đến quá trình mua sắm và dành cho các cá nhân chịu trách nhiệm về mua sắm thực tế trong tổ chức. Điều này cũng hữu ích cho nhân sự của các phòng ban chức năng liên quan để hiểu về cách thức lồng ghép tính bền vững vào các quá trình mua sắm hiện tại.
Hình 1 - Sơ đồ tổng quan về nội dung của TCVN 12874 (ISO 20400)
MUA SẮM BỀN VỮNG - HƯỚNG DẪN
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10008:2015 (ISO 10008:2013) về Quản lý chất lượng - Sự thỏa mãn của khách hàng - Hướng dẫn về giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11698-2:2016 (ISO/TS 20282-2:2013) về Tính khả dụng của các sản phẩm tiêu dùng và các sản phẩm sử dụng công cộng - Phần 2: Phương pháp thử nghiệm tổng thể
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12177:2017 (ISO 18323:2015) về Đồ trang sức - Lòng tin của người tiêu dùng vào ngành công nghiệp kim cương
- 1Quyết định 4019/QĐ-BKHCN năm 2020 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Sản phẩm và dịch vụ liên quan, Bao bì, Mua sắm bền vững do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 14024:2005 (ISO 14024: 1999) về Nhãn môi trường và công bố môi trường - Ghi nhãn môi trường kiểu 1 - Nguyên tắc và thủ tục
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6450:2007 (ISO/IEC GUIDE 2:2004) về Tiêu chuẩn hoá và các hoạt động có liên quan - Thuật ngữ chung và định nghĩa
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9788:2013 (ISO GUIDE 73 : 2009) về Quản lý rủi ro – Từ vựng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5453:2009 (ISO 5127:2001) về Thông tin và tư liệu - Từ vựng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17065:2013 (IEC/ISO 17065: 2012) về Đánh giá sự phù hợp – Yêu cầu đối với tổ chức chứng nhận sản phẩm, quá trình và dịch vụ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) về Hướng dẫn về trách nhiệm xã hội
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14040:2009 (ISO 14040:2006) về Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm - Nguyên tắc và khuôn khổ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14044:2011 (ISO 14044:2006) về Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm - Yêu cầu và hướng dẫn
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14020:2009 (ISO 14020 : 2000) về Nhãn môi trường và bản công bố môi trường - Nguyên tắc chung
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 28001:2014 (ISO 28001:2007) về Hệ thống quản lý an toàn chuỗi cung ứng - Thực hành tốt áp dụng an toàn chuỗi cung ứng, đánh giá và hoạch định - Yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14025:2009 (ISO 14025 : 2006) về Nhãn môi trường và công bố môi trường - Công bố môi trường kiểu III - Nguyên lý và thủ tục
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17020:2012 (ISO/IEC 17020:2012) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với hoạt động của tổ chức tiến hành giám định
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17024:2012 (ISO/IEC 17024:2012) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu chung đối với tổ chức chứng nhận năng lực cá nhân
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 (ISO/IEC 17021-1:2015) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 1: Các yêu cầu
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17021-4:2015 (ISO/IEC TS 17021-4:2015) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 4: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý sự kiện bền vững
- 17Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17021-5:2015 (ISO/IEC TS 17021-5:2014) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 5: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý tài sản
- 18Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10008:2015 (ISO 10008:2013) về Quản lý chất lượng - Sự thỏa mãn của khách hàng - Hướng dẫn về giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng
- 19Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9000:2015
- 20Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001:2015 (ISO 14001:2015) về Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 21Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11698-2:2016 (ISO/TS 20282-2:2013) về Tính khả dụng của các sản phẩm tiêu dùng và các sản phẩm sử dụng công cộng - Phần 2: Phương pháp thử nghiệm tổng thể
- 22Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14031:2015 (ISO 14031:2013) về Quản lý môi trường - Đánh giá kết quả hoạt động môi trường - Hướng dẫn chung
- 23Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025:2017 (ISO/IEC 17025:2017) về Yêu cầu chung về năng lực của phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn
- 24Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14021:2017 (ISO 14021:2016) về Nhãn môi trường và công bố về môi trường - Tự công bố về môi trường (Ghi nhãn môi trường kiểu II)
- 25Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12177:2017 (ISO 18323:2015) về Đồ trang sức - Lòng tin của người tiêu dùng vào ngành công nghiệp kim cương
- 26Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 31000:2018 (ISO 31000:2018) về Quản lý rủi ro - Hướng dẫn
- 27Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17021-3:2018 (ISO/IEC 17021-3:2017) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 3: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng
- 28Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17021-9:2018 (ISO/IEC TS 17021-9:2016) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 9: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý chống hối lộ
- 29Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17021-6:2016 (ISO/IEC TS 17021-6:2014) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 6: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý tính liên tục trong kinh doanh
- 30Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17021-2:2018 (ISO/IEC 17021-2:2016) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đôi với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 2: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường
- 31Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17021-10:2020 (ISO/IEC TS 17021-10:2018) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 10: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
- 32Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC TS 17021-11:2020 (ISO/IEC TS 17021-11:2018) về Đánh giá sự phù hợp - Yêu cầu đối với tổ chức đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 11: Yêu cầu về năng lực đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý cơ sở vật chất
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12874:2020 (ISO 20400:2017) về Mua sắm bền vững - Hướng dẫn
- Số hiệu: TCVN12874:2020
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2020
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra